Loa Phường
Lâu nay, giới dân chửi vẫn thường ca ngợi tính khách quan,
trung thực của báo chí tiếng Anh tại các nước dân chủ đa đảng. Nhiều nhà dân chửi
còn đánh đồng báo tiếng Anh với sự thật, và dễ dãi chấp nhận các bài viết trên
đó mà không cần thắc mắc. Nhưng một bài viết mới đây trên RFA tiếng Việt có thể
buộc họ xét lại cái nhìn này.
Trong bài “Dư âm chuyến đi của ông Nguyễn Xuân Phúc đến
Campuchia”, đăng ngày 22/12, cây bút Thạch Sang đã đề cập đến những thông tin
không trung thực trên báo Tiếng Anh về tam giác quan hệ Việt Nam – Campuchia –
Trung Quốc.
Cụ thể, bài viết có đoạn:
“Vấn đề biên giới, lãnh thổ với Việt Nam luôn bị phía CPC
mang ra sử dụng, mỗi khi có những đấu đá chính trị nội bộ. Mới đây, một luật sư
người Mỹ, tên là Christopher Beres đã có quan điểm thể hiện vấn đề này. Ông ta
là một luật sư đã bảo vệ cho gia đình ông Hun Sen trong một số các vụ kiện tụng
quốc tế, do đó chắc chắn sẽ có mối quan hệ thân thiết với ông Hun Sen. Có lẽ
ông này đã có nhiệm vụ đi “vận động” cho chính quyền Hun Sen tại quốc tế, bởi
vì ông ta mới đây có hai bài viết liên tiếp trên Asia Times và Bangkok Post.
Cả hai bài đều có nội dung gần giống nhau. Trên Asia Times,
ông này viết: “Trong thời kỳ Việt Nam kiểm soát, Campuchia đã mất rất nhiều diện
tích đất đai vào tay Việt Nam. Đó là cái giá của sự chiếm đóng của Việt Nam
trong những năm 1980 và còn tiếp tục kéo dài đến những năm 1990.
Trung Quốc tạo ra một đối trọng đối với sự đe dọa và xâm phạm
của Việt Nam đối với chủ quyền và khu vực đất liền của Campuchia. Hoa Kỳ không
đề nghị bảo vệ Campuchia khỏi Việt Nam trong khi Trung Quốc thì có. Vì vậy, Mỹ
không cho Campuchia bất kỳ sự lựa chọn nào.
Còn trong bài trên Bangkok Post thì ông ta viết: “Nhưng trước
tiên, Washington phải hiểu cách Hun Sen nhìn thế giới. Thứ nhất, Campuchia mất
nhiều diện tích đất đai vào tay Việt Nam. Bản đồ cho thấy sự mất mát của lãnh
thổ Campuchia là cái giá phải trả của sự chiếm đóng của Việt Nam trong những
năm 1980 và tiếp tục kéo dài đến những năm 1990.
Trung Quốc là đối trọng với sự đe dọa và xâm phạm của Việt
Nam đối với chủ quyền đối với khu vực đất liền của Campuchia. Hoa Kỳ không đề
nghị bảo vệ Campuchia khỏi Việt Nam, trong khi Trung Quốc thì có. Vì vậy, Hoa Kỳ
không cho Campuchia bất kỳ sự lựa chọn nào. Điều này khác hẳn với Thái, quốc
gia chưa bao giờ phải đối mặt với sự gây hấn từ Trung Quốc hay Việt Nam, vì nước
này được coi là dưới cái ô an ninh của Hoa Kỳ.”
Các lập luận của ông luật sư này không dựa trên một nguồn tư
liệu chính xác nào, nhưng luôn đưa ra kết luận việc Việt Nam đã chiếm đất của
CPC.
Với một nhân vật thân gia đình ông Hun Sen như vậy, các lập
luận của ông ta trên các tờ báo tiếng Anh này, chắc chắn sẽ được sự chuẩn y từ
phía ông Hun Sen. Điều này chứng tỏ vấn đề biên giới, lãnh thổ sẽ có thể được
ông Hun Sen sử dụng bất cứ lúc nào để “tấn công” Việt Nam, như ông đã từng “tấn
công” trong các vấn đề khác. Và điều này sẽ hàm chứa những rủi ro rất lớn đối với
Việt Nam trong tương lai.”
Qua những dòng vừa nêu, có thể thấy các bài viết trên Asian
Times và Bangkok Post không nhất thiết đồng nghĩa với sự thật. Hai tờ báo này
có thể đăng những bài viết “không dựa trên một nguồn tư liệu chính xác nào”, lại
tỏ rõ sự thiên vị Trung Quốc và Campuchia trong các tranh chấp trong khu vực,
miễn là họ thu được lợi ích tài chính từ đó. Yếu tố tác động mạnh nhất đến khâu
duyệt bài của họ không phải là sự thật hay chất lượng thông tin, mà là tiền. Chuyện
này thực ra không mới, nó là một vấn đề mà báo chí ở các nước tư bản đã phải đối
mặt và tìm cách vượt qua từ khi nghề báo xuất hiện.
Tuy nhiên, hai tờ báo vừa nêu cũng nằm trong số các báo tiếng
Anh mà giới dân chửi thường trích dẫn để công kích nhà nước Việt Nam. Tờ RFA
cũng không khác. Vậy liệu những “sự thật” mà các nhà dân chửi mặc nhiên chấp nhận
từ trước đến nay có hoàn toàn khách quan, công bằng, hay cũng chịu tác động bởi
tiền, quyền? Đây là điều mà họ nên tự hỏi.
Báo tiếng anh ở xứ đa đảng đâu phải lúc nào cũng khách quan được đâu. BỞi lẽ là họ không thể nắm được tình hình ở mọi nơi, tường tận mọi sự việc kahcsh quan được. Có nhiều nhận định, nhiều bài của họ chỉ là dựa trên tư duy duy ý chí chủ quan của họ mà thôi, nhưng điều đáng nói là cứ thích tỏ ra mình là luôn đúng
Trả lờiXóaYếu tố tác động mạnh nhất đến khâu duyệt bài của họ không phải là sự thật hay chất lượng thông tin, mà là tiền. Chuyện này thực ra không mới, nó là một vấn đề mà báo chí ở các nước tư bản đã phải đối mặt và tìm cách vượt qua từ khi nghề báo xuất hiện.
XóaMỗi việc là báo nước ngoài thì đã không thể nào xát xao được tình hình ở Việt Nam rồi, nói chi là báo tiếng anh ở một quốc gia đa đảng, nơi mà hệ tư tưởng về đảng dân chủ, đảng cầm quyền của họ hoàn toàn khác với tư tưởng ở Việt Nam thì làm sao mà đúng đắn, khách quan được. Nên là khi đưa ra ý kiến chủ quan nào thì cũng mong rằng báo này đừng khẳng định như đúng rồi thế, nghe nó giả lắm
Trả lờiXóaCác bài viết trên Asian Times và Bangkok Post không nhất thiết đồng nghĩa với sự thật. Hai tờ báo này có thể đăng những bài viết không dựa trên một nguồn tư liệu chính xác nào, lại tỏ rõ sự thiên vị Trung Quốc và Campuchia trong các tranh chấp trong khu vực, miễn là họ thu được lợi ích tài chính từ đó. Yếu tố tác động mạnh nhất đến khâu duyệt bài của họ không phải là sự thật hay chất lượng thông tin, mà là tiền.
XóaLâu nay, giới dân chửi vẫn thường ca ngợi tính khách quan, trung thực của báo chí tiếng Anh tại các nước dân chủ đa đảng. Nhiều nhà dân chửi còn đánh đồng báo tiếng Anh với sự thật, và dễ dãi chấp nhận các bài viết trên đó mà không cần thắc mắc. Nhưng một bài viết mới đây trên RFA tiếng Việt có thể buộc họ xét lại cái nhìn này.
Trả lờiXóaQua những dòng vừa nêu, có thể thấy các bài viết trên Asian Times và Bangkok Post không nhất thiết đồng nghĩa với sự thật. Hai tờ báo này có thể đăng những bài viết “không dựa trên một nguồn tư liệu chính xác nào”, lại tỏ rõ sự thiên vị Trung Quốc và Campuchia trong các tranh chấp trong khu vực, miễn là họ thu được lợi ích tài chính từ đó.
Trả lờiXóaRận chủ vẫn thường ca ngợi tính khách quan, trung thực của báo chí tiếng Anh tại các nước dân chủ đa đảng. Nhiều nhà dân chửi còn đánh đồng báo tiếng Anh với sự thật, và dễ dãi chấp nhận các bài viết trên đó mà không cần thắc mắc nên moi nguwoif không nên tin những lời nói sai trái từ các bài đăng tin này.
XóaTuy nhiên, hai tờ báo vừa nêu cũng nằm trong số các báo tiếng Anh mà giới dân chửi thường trích dẫn để công kích nhà nước Việt Nam. Tờ RFA cũng không khác. Vậy liệu những “sự thật” mà các nhà dân chửi mặc nhiên chấp nhận từ trước đến nay có hoàn toàn khách quan, công bằng, hay cũng chịu tác động bởi tiền, quyền? Đây là điều mà họ nên tự hỏi.
Trả lờiXóa