Đạo luật Nhân quyền Việt
Nam (HR 3001) được Dân biểu Chris Smith, thành viên đảng Cộng hoà đại diện bang
New Jersey, cùng hai đảng viên Dân chủ là bà Zoe Lofgren và ông Alan Lowenthal
đồng chủ trì đưa ra Hạ Viện Hoa Kỳ trình ra Ủy ban đối ngoại Hạ viện Mỹ và Ủy
ban Tư pháp ngày 04/5/2021. Đây là dự luật mà dân biểu Chris Smith cùng BPSOS
đã từng vận động năm 2019 nhưng chưa được thông qua.
Nội dung chính của dự luật dài hơn 30 trang này
là lên án Việt Nam vi phạm nhân quyền về tự do tôn giáo, tự do
lập công đoàn độc lập…và đòi trả tự do cho các tù nhân chính trị
và tù nhân tôn giáo tại Việt Nam, chế tài những cá nhân và tổ chức đã
vi phạm nhân quyền, đòi Chính phủ Mỹ hậu thuẫn chống lại hành động kiểm duyệt
và theo dõi internet và các mạng xã hội, ngăn cấm viện trợ cho các cơ quan
an ninh đã đàn áp người dân; bảo vệ quyền tự do tôn giáo quốc tế, đưa Việt
Nam vào danh sách các nước đáng đặc biệt quan tâm (CPC) vì đàn áp tôn
giáo; hỗ trợ các tổ chức tôn giáo độc lập và các xã hội dân sự; hỗ trợ những
biện pháp chống nạn lạm dụng lao động, buôn người; bảo trợ cho những tín đồ tôn
giáo và các nhà “bất đồng chính kiến”, trả lại các tài sản của các tổ chức tôn
giáo đã bị tịch thu; bảo vệ những cá nhân phát biểu trên các mạng truyền thông
xã hội, ngăn cản những khoản viện trợ không nhân đạo vì vi phạm nhân quyền
v.v…
Nguyễn Đình Thắng, cầm
đầu BPSOS hân hoan khoe khoang rằng đây là thành quả hợp tác giữa dân biểu
Chris Smith cùng BPSOS đã từng vận động năm 2019 nhưng chưa được thông qua. Và
năm nay BPSOS vẫn tiếp tục vận động cho nó với nhiều điểm mới hơn so với năm
2019. Trên trang Mạch Sống Media, Nguyễn Đình Thắng tuyên bố mục tiêu vận động
100 dân biểu ủng hộ Dự luật này trước cuối tháng 9 năm 2021 (1)
Cùng lúc đó, ngày 26/4/2021,
các tổ chức cờ vàng nhân danh cộng
đồng người Việt một số tiểu bang tuyên bố thành lập một Ủy Ban Vận Động cho Dự Luật Nhân Quyền
Việt Nam thành công. Ủy ban này có thể hiểu thuộc “cộng đồng thân hữu
của Việt tân” với trên 30 nhóm, hội cờ vàng, chống cộng trong và ngoài nước Mỹ,
có đại diện hàng chục bang khác nhau có người Việt cư trú, cách thức cũng tương
tự như BPSOS là gửi thư tới các dân biểu Hạ viện Mỹ đề nghị bảo trợ cho Dự luật
nói trên (2)
Tuy nhiên, vào trang chính về các Dự luật của Hạ viện Mỹ cho
đến ngày 22/9/2021, mới có 27 dân biểu Mỹ ủng hộ dự luật, con số còn rất xa mới
tới mục tiêu như BPSOS đưa ra và chỉ bằng một nửa so với số dân biểu ủng hộ nó
vào dư luật tương tự khoa trước do dân biểu Chris Smith cũng đệ trình (3)
Nhìn vào lịch sử các dự luật nhân quyền liên quan đến Việt
Nam được đệ trình Hạ viện Mỹ trước đây, gồm H.R. 5621 (115th) năm 2018 và
H.R. 1383 (116th) năm 2019
đều “chết” tắc tử ở Hạ viện khi đưa ra xem xét. Với tình trạng đi đát như dự luật
HR 3001 này, xem ra số phận đã được định đoạt khi quá ít dân biểu đồng ý bảo trợ.
Nhìn vào dạnh sách những dân biểu bảo trợ cho Dự luật nhân quyền này, vẫn
là những cái tên quen thuộc gắn bó với các cộng đồng chống cộng ở các bang nước
Mỹ, tập trung đông nhất là California – nơi tập trung đông Việt kiều và cộng đồng
ba sọc. Như chính nhiều nhà ngoại giao và Việt kiều Mỹ vạch trần, thì đơn giản
những dân biểu Hạ viện này muốn tranh thủ lá phiếu của nhóm người Mỹ gốc Việt
chống cộng nên mới hay ra mặt ủng hộ họ “chống cộng”, bất chấp chính sách chính
quyền an ninh, hợp tác đối tác chiến lược Mỹ-Việt Mỹ và lợi ích của nước Mỹ và dân Mỹ, cộng đồng
doanh nhân Mỹ.
Trên truyền thông, báo chí Việt Nam, hầu như chẳng thèm đếm xỉa đến dự
luật lần này, dù nó đã được đưa vào chương trình Hạ viện, bởi Việt Nam hiểu rõ,
Mỹ cần hợp tác với Việt Nam vì lợi ích chính trị và kinh tế của đôi bên, những
tiếng la ó của nhóm người Việt chống cộng, chẳng qua là vấn đề đối nội và lá
phiếu tranh cử của mấy dân biểu Mỹ mà thôi.
Nhưng qua đó, người Việt càng nhìn rõ bộ mặt thật của mấy tổ chức như Việt
tân, BPSOS, họ chính là viên đá cản đường, đi ngược bánh xe lịch sử, phá hoại
quan hệ tốt đẹp và thăng tiến giữa hai nước.
Có thể thấy, nhìn vào
lịch sử quan hệ Việt
(3) https://www.congress.gov/bill/117th-congress/house-bill/3001/cosponsors?r=4&s=1
Trên truyền thông, báo chí Việt Nam, hầu như chẳng thèm đếm xỉa đến dự luật lần này, dù nó đã được đưa vào chương trình Hạ viện, bởi Việt Nam hiểu rõ, Mỹ cần hợp tác với Việt Nam vì lợi ích chính trị và kinh tế của đôi bên, những tiếng la ó của nhóm người Việt chống cộng, chẳng qua là vấn đề đối nội và lá phiếu tranh cử của mấy dân biểu Mỹ mà thôi.Nhưng qua đó, người Việt càng nhìn rõ bộ mặt thật của mấy tổ chức như Việt tân, BPSOS, họ chính là viên đá cản đường, đi ngược bánh xe lịch sử, phá hoại quan hệ tốt đẹp và thăng tiến giữa hai nước.
Trả lờiXóaDự luật này xuất hiện từ đâu, từ bao giờ và do ai xây dựng đến Việt Nam còn không hề hay biết. Đây lại là một hoạt động chống phá từ bên ngoài của các tổ chức, cá nhân chống đối nhưng âm mưu của chúng chắc chắn sẽ không bao giờ thành công
Trả lờiXóaNhìn vào dạnh sách những dân biểu bảo trợ cho Dự luật nhân quyền này, vẫn là những cái tên quen thuộc gắn bó với các cộng đồng chống cộng ở các bang nước Mỹ, tập trung đông nhất là California – nơi tập trung đông Việt kiều và cộng đồng ba sọc. Như chính nhiều nhà ngoại giao và Việt kiều Mỹ vạch trần, thì đơn giản những dân biểu Hạ viện này muốn tranh thủ lá phiếu của nhóm người Mỹ gốc Việt chống cộng nên mới hay ra mặt ủng hộ họ “chống cộng”, bất chấp chính sách chính quyền an ninh, hợp tác đối tác chiến lược Mỹ-Việt Mỹ và lợi ích của nước Mỹ và dân Mỹ, cộng đồng doanh nhân Mỹ.
Trả lờiXóaNhư chính nhiều nhà ngoại giao và Việt kiều Mỹ vạch trần, thì đơn giản những dân biểu Hạ viện này muốn tranh thủ lá phiếu của nhóm người Mỹ gốc Việt chống cộng nên mới hay ra mặt ủng hộ họ “chống cộng”, bất chấp chính sách chính quyền an ninh, hợp tác đối tác chiến lược Mỹ-Việt Mỹ và lợi ích của nước Mỹ và dân Mỹ, cộng đồng doanh nhân Mỹ.
Trả lờiXóaNội dung chính của dự luật dài hơn 30 trang này là lên án Việt Nam vi phạm nhân quyền về tự do tôn giáo, tự do lập công đoàn độc lập…và đòi trả tự do cho các tù nhân chính trị và tù nhân tôn giáo tại Việt Nam, chế tài những cá nhân và tổ chức đã vi phạm nhân quyền, đòi Chính phủ Mỹ hậu thuẫn chống lại hành động kiểm duyệt và theo dõi internet và các mạng xã hội, ngăn cấm viện trợ cho các cơ quan an ninh đã đàn áp người dân; bảo vệ quyền tự do tôn giáo quốc tế
Trả lờiXóa