Ngày 11/05/2021, một số dân biểu trong Hạ viện Mỹ đã cùng soạn
và đề xuất bản dự thảo Đạo Luật Nhân Quyền Việt Nam 2021, có số hiệu HR3001. Dự
luật này được cho là nhằm “thúc đẩy lợi ích quốc gia của nước Mỹ bằng cách ưu
tiên bảo vệ các quyền con người được quốc tế công nhận và đà tiến của pháp quyền
trong quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ”. Vì dự luật này được soạn bởi ba
đồng tác giả, là dân biểu Chris Smith thuộc đảng Cộng Hòa, cùng dân Biểu Zoe
Lofgren và Alan Lowenthal thuộc đảng Dân Chủ, các nhà chống Cộng người Việt đã
đồng loạt loan báo rằng đây là một tin vui. Họ cho rằng qua sự kiện này, có thể
thấy cả hai đảng lớn ở Mỹ đều đang đồng thuận rằng nhân quyền phải là một trọng
tâm trong quan hệ Việt-Mỹ.
Nhưng sự lạc quan này có khả năng là một ảo tưởng. Đây không
phải là lần đầu tiên vấn đề Đạo luật Nhân quyền Việt Nam được nêu ra trong Hạ
viện Mỹ. Trước đây, dân biểu Chris Smith - người từng giữ chức chủ
tịch tiểu ban nhân quyền của Hạ viện - đã chủ trì 11 buổi điều trần về tình
hình nhân quyền Việt Nam, và 3 lần giới thiệu các dự thảo Đạo luật Nhân quyền
Việt Nam. Nhưng dù các bản dự thảo trước đều nhận được sự ủng hộ áp đảo từ các
thành viên lưỡng đảng và được Hạ viện Mỹ thông qua, chúng đều bị đình trệ tại
Thượng viện.
Tương tự Hạ viện, Thượng viện Mỹ cũng
chỉ gồm các đảng viên Cộng hòa và Dân chủ. Như vậy, không thể nói rằng cả hai đảng
lớn của Mỹ đều đang ưu tiên vấn đề nhân quyền trong quan hệ với Việt Nam. Trong
thực tế, cả hai đảng đều đang tận dụng vấn đề nhân quyền để giành giật cử tri
và giữ ghế ở Hạ viện, trong khi chính sách quản trị của họ ở cấp Thượng viện
thì khác hoàn toàn. Đây là một lối làm chính trị đạo đức giả, bịp bợm, và giới
chống Cộng người Việt là nạnnhân của sự bịp bợm đó.
Hết năm này đến năm khác, các nhà chống
Cộng đã tổ chức vận động rùm beng để đưa dự luật Nhân quyền Việt Nam ra Hạ viện
Mỹ. Lần nào họ cũng “thắng lớn”, nhưng chẳng lần nào dự luật được Thượng viện
thông qua. Chuyện vận động cho dự luật Nhân quyền, bây giờ chẳng khác gì một vở
diễn.
Hết năm này đến năm khác, các nhà chống Cộng đã tổ chức vận động rùm beng để đưa dự luật Nhân quyền Việt Nam ra Hạ viện Mỹ. Lần nào họ cũng “thắng lớn”, nhưng chẳng lần nào dự luật được Thượng viện thông qua. Chuyện vận động cho dự luật Nhân quyền, bây giờ chẳng khác gì một vở diễn.
Trả lờiXóaThế mới gọi là Mỹ, mấy ổng "nhân quyền' ở Hạ viện ra sức soạn thảo, vận động rồi 'thông qua' để kiếm lá phiếu của người Dân (trong đó có cử tri Việt đui mù trên đất Mỹ) nhưng mấy ổng ở Thượng viện mới là "Bố Mỹ", cho stop luôn!. Mấy 'Bố Mỹ' mới To chứ mấy ổng 'dân biểu' quèn thì cứ sửa, cứ gào cho bọn đu càng nó tự sướng đê!.
Trả lờiXóaMột số dân biểu trong Hạ viện Mỹ đã cùng soạn và đề xuất bản dự thảo Đạo Luật Nhân Quyền Việt Nam 2021, có số hiệu HR3001, nhuwngn nó là của nước Mỹ, đâu phải của Việt Nam, ở Việt Nam quá đủ nhân quyền rồi nhé
Trả lờiXóaChỉ với thông tin này mà các nhà chống Cộng người Việt đã đồng loạt loan báo rằng đây là một tin vui, cho rằng qua sự kiện này cả hai đảng lớn ở Mỹ đều đang đồng thuận áp đặt "nhân quyền kiểu Mỹ" lên Việt Nam như mong muốn của họ. Nhưng đây chỉ là ảo tưởng thôi
Trả lờiXóaCác nhà chống Cộng đã tổ chức vận động rùm beng để đưa dự luật Nhân quyền Việt Nam ra Hạ viện Mỹ. Lần nào họ cũng “thắng lớn”, nhưng chẳng lần nào dự luật được Thượng viện thông qua. Chắc họ đang nghĩ "chờ đợi là hạnh phúc" nhưng đến lúc nào thì không biết được
Trả lờiXóaBấy lâu nay các nhà chống cộng vẫn luôn ấp ủ được Thượng viên thông qua luật Nhân quyền Việt Nam để có thể hoạt động chống phá ở nhà nước ta được tự do, có thể họa động ma không sợ Việt Nam bắt và xử lý , tuy nhiên điểu mong ước của chúng chẳng bao giờ được Thượng viện Thông qua. Như vậy với những haotj động của chúng chẳng khác gì đổ xuongos sông xuống bể hết.
Trả lờiXóaMọi hành vi lợi dụng tôn giáo, nhân quyền để phạm pháp, chống lại Nhà nước, nhân dân, gây nguy hiểm cho xã hội đều phải được xử lý theo luật định và phải được phân biệt rõ ràng, không mập mờ đánh lận, lấy cớ để gây sức ép ngoại giao với Việt Nam.
Trả lờiXóaCứ vào dịp cuối năm, “Mạng lưới nhân quyền Việt Nam” - một tổ chức thuộc “liên minh phản động lưu vong” có trụ sở tại California, Mỹ lại diễn trò đề cử và trao “Giải thưởng nhân quyền Việt Nam”. Năm nay, từ tháng 7, tổ chức này đã phát tán “Thông báo” kêu gọi đề cử ứng viên cho “Giải thưởng nhân quyền Việt Nam 2021” và dự kiến công bố “giải thưởng” vào giữa tháng 11. Đây là hoạt động nhằm cổ súy, hậu thuẫn cho các đối tượng chống đối trong nước, nhất là số đối tượng đã bị các cơ quan chức năng Việt Nam khởi tố, bắt tạm giam. Kể từ năm 1997 đến nay, hơn 50 cá nhân và 5 tổ chức đã được “Mạng lưới nhân quyền Việt Nam” “vinh danh”.
Trả lờiXóaHết năm này đến năm khác, các nhà chống Cộng đã tổ chức vận động rùm beng để đưa dự luật Nhân quyền Việt Nam ra Hạ viện Mỹ. Lần nào họ cũng “thắng lớn”, nhưng chẳng lần nào dự luật được Thượng viện thông qua. Chuyện vận động cho dự luật Nhân quyền, bây giờ chẳng khác gì một vở diễn
Trả lờiXóa