Loa Phường
Theo thông tin từ Fbker người Mỹ gốc Việt đưa tin về việc Nancy
Dung Nguyễn 38 tuổi, điều hành Vietleads, chuyên đấu tranh cho quyền tỵ nạn và
cư trú của cộng đồng người Mỹ gốc Việt do tổ chức biểu tình trước nhà Giám đốc ICE
Tony Phạm đã bị FBI bắt giam ngày 9/10/2020 với nhiều tội danh khác nhau. Nhiều
kiều bào bình phẩm rằng, với việc bị kết tội này tương lai của NanCy Dũng Nguyễn
đã chấm dứt và tương lai ra tù khó có thể kiếm được việc làm.
Qua tìm hiểu được biết, Vietlead là một tổ chức được thành lập cách đây mười năm tại
Pennsylvania, và quy tụ nhiều người Mỹ gốc Việt, nhất là người Mỹ gốc Việt thuộc
thế hệ thứ hai, với mục đích cổ súy và phục vụ cho quyền lợi của cộng đồng người
Việt.
Theo như quảng bá của Vietlead thì nhiều năm nay, tổ chức này
đấu tranh với Sở di trú (ICE) phản đối tình trạng ngày càng bắt giữ (với mục
đích trục xuất) nhiều người Mỹ gốc Việt. Trong phát biểu báo chí cộng đồng
người Việt, Nancy Dũng Nguyễn từng cho rằng “Do các điều khoản cụ thể
trong bản thoả thuận về trục xuất với Việt Nam, cộng đồng chúng ta cứ đinh ninh
là mình sẽ được bảo vệ. Nhưng chính quyền mới đã cho ICE thêm quyền hạn để giam
cầm và giám sát di dân, và kết quả là sự gia tăng một cách đáng ngại các vụ
giam cầm mới, thậm chí đối với những cá nhân mà theo bản thoả thuận giữa Mỹ và
Việt Nam là không thể bị trục xuất được.”
Giải thích tiến trình hội nhập vào xã hội Mỹ của
những người Việt tị nạn đến Hoa Kỳ trong thập niên 1980 và 1990, trong thông
báo Vietlead liên mình với một số tổ chức từng viết: “Tương tự như các cộng
đồng Đông Nam Á khác, người tị nạn Việt Nam phần lớn tái định cư tại các khu
vực không có đầy đủ phương tiện trong nước Mỹ. Hậu quả là họ phải đối mặt với
đói nghèo cùng cực và kỳ thị chủng tộc trong cộng đồng mới, khiến nhiều người
bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề và có cảm giác bị cô lập. Sự trỗi dậy của hệ thống
công nghiệp nhà tù vào những năm 1980 và 1990 dẫn đến cầm tù và buộc tội hàng
loạt, khiến cho nhiều người Việt tị nạn và di dân trẻ bị sa vào hệ thống công
lý hình sự.”
Như vậy, có thể thấy, bề ngoài thì cô Nancy Dung Nguyễn đấu
tranh bảo vệ quyền lợi cộng đồng người Việt ở Mỹ, lên án chính phủ Mỹ phân biệt
đối xử với một cộng đồng thiểu số ở Mỹ được xem như giới bất đồng chính kiến, đấu
tranh dân chủ cho cộng đồng mình ở Mỹ. Tất nhiên việc một số người Việt tố
NanCy Dung là thành viên tổ chức Cứu trợ thuyền nhân của băng đảng Trịnh Hội
chuyên lợi dụng giúp người tỵ nạn để bỏ túi tiền quyên góp, nay theo ủng hộ nhóm
ANTIFA và phong trào BLM nên bị một bộ phận người Việt tẩy chay.
Xem ra nghề đấu tranh dân chủ ở Mỹ rất nguy hiểm. Bản thân
Nancy Dung Nguyễn hay đối tác của bà này là ông Tùng Nguyễn, sáng lập viên của APIROC, tổ chức đấu tranh cho
sự tái hoà nhập của những người Châu Á Thái Bình Dương từng bị cầm tù tại
Orange County, từng bị cầm tù 18 năm ở Mỹ… đều cho thấy, số phận người đấu
tranh cho lợi ích cộng đồng thiểu số ở Mỹ nguy hiểm rất cao, tù tội khốc liệt đấy
chứ.
Xem ra nghề đấu tranh dân chủ ở Mỹ rất nguy hiểm chứ không phải ngon ăn đâu, mà như thế cũng đáng, những kẻ thích lấy cái mác dân chủ nhân quyền ra gáy thì cái giá phải trả là ngồi bóc lịch thôi. Ả Nancy Dung Nguyễn dấn thân vào con đường "đấu tranh dân chủ" thì phải biết vị trí của mình đang ở đâu, không phải thời Obama đâu mà gáy hihi, Trump là Trump dẹp ngay đấy.
Trả lờiXóaLà kẻ đi ăn nhờ ở đậu, chất xám không có, đô - la không mà đòi to tiếng với Mẫu Quốc thì sẽ được ngồi yên một chỗ để gặm nhấm 'thành tích đấu tranh' thôi, Phương Tây cũng như Phương Đông, không dễ ăn đâu, xã hội nào cũng thế, tránh đâu cho thoát hả Dung Nguyễn và đồng bọn.
Trả lờiXóaĐấy, nhân quyền tại Mỹ đấy. Kẻ khố rách, phá hoại không chịu làm ăn thì ở đâu cũng vậy thôi, ở đâu là gây rối thì cũng bị xích cổ. Sự việc này chẳng khác gì là gáo nước lạnh vào mặt những kẻ dân chủ luôn tôn sùng Mỹ, luôn cho Mỹ là tốt nhất nhưng xin thưa rằng Mỹ hiện nay không còn quan tâm tới đám này, hiện nay nước Mỹ là trên hết, Mỹ cũng như không có nước nào dang rộng để nhận những kẻ ăn không ngồi rồi phá hoại.
Trả lờiXóaDân chủ nhân quyền, từ góc độ cách nhìn của Mỹ, là tự do cho những người da trắng, được coi là công dân, là chủ của nước Mỹ. Còn những cộng đồng thiểu số như người Việt đến Mỹ tị nạn thì chẳng có dân chủ nhân quyền đâu, những phúc lợi xã hội hay điều kiện vật chất cũng bị hạn chế rất nhiều so với những công dân Mỹ, đó là sự kì thị, là phân biệt chủng tộc.
Trả lờiXóaViệc đấu tranh cho dân chủ nhân quyền của cộng đồng người Việt ở nước ngoài rất khó khăn, nhất là ở nước Mỹ, một nước mà cho đến bây giờ sự phân biệt chủng tộc vẫn còn tồn tại và biểu hiện rõ ràng. Sống ở một nước phát triển thì có cái tốt thật đấy, nhưng là kẻ ngoại tộc, thì làm sao có thể đòi hỏi một cuộc sống đầy đủ và công bằng như những người bản địa được.
Trả lờiXóaViệc này có thể khiến cho một số nhà dân chủ sáng mắt ra về cái viễn cảnh mà chúng tưởng tượng về dân chủ, nhân quyền tại Mỹ, về cuộc sống nơi xa hoa phồn thịnh nước Mỹ. Thực tế, cũng có nhiều kẻ sau khi được bảo trợ sang Mỹ tị nạn cũng đã nhận ra cuộc sống dành cho người Việt ở Mỹ không hề sung sướng, nói thẳng ra chỉ là lao động để kiếm chút tiền ít ỏi trang trải cuộc sống thôi.
Trả lờiXóaMỹ đang tăng cường việc bắt, giam cầm và trục xuất người Việt Nam khỏi lãnh thổ nước Mỹ, trong số đó có cả những người mà theo bản thoả thuận giữa Mỹ và Việt Nam là không thể bị trục xuất được. Bị phân biệt chủng tộc, bị cô lập như thế mà đám rận chủ vẫn còn tôn thờ Mỹ, quyết tâm chống lại quê hương Việt Nam để đi theo Mỹ, thật sự là quá mù quáng!
Trả lờiXóaChẳng lẽ đây chính là dân chủ nhân quyền, là tự do, văn minh kiểu Mỹ à? Một đất nước tiên tiến, đảm bảo tự do, dân chủ mà lại bắt giữ người, trục xuất người ta chỉ vì họ đấu tranh cho quyền lợi của cộng đồng mình tại nước Mỹ? Nếu là như thế, thì quả thực nền dân chủ của Mỹ chẳng thể so sánh với Việt Nam, một đất nước mà luôn bị Mỹ tốt rằng đàn áp tự do.
Trả lờiXóa