Dịch
bệnh COVID-19 hé lộ tình trạng kiểm duyệt báo chí và tự do ngôn luận trầm trọng
tại Mỹ
Mặc
dù các cơ quan Nhân quyền quốc tế trong đợt dịch bệnh COVID-19 liên tục đưa ra
lời kêu gọi tôn trọng tự do ngôn luân, đặc biệt là tôn trọng các tiếng nói tự
do phản đối cách ly xã hội, thế nhưng những sự vụ kiểm duyệt báo chí tại Mỹ lại
không được các tổ chức này xem trọng.
Sự
việc nghiêm trọng đầu tiên đến từ nội các của tổng thống Trump đã ngăn không
cho các chuyên gia được phát ngôn về tính chất nguy cấp của dịch bệnh Covid-19
vào hồi cuối tháng 2 năm 2020. Tiến sĩ Robert Kadlec cùng với Bộ Y tế và Dịch vụ
Dân sinh đã cố gắng trong suốt một tháng để vận động tổng thống Trump thực hiện
cách ly xã hội và trong suốt thời gian này, không chuyên gia nào liên đới tới
chính phủ được phát ngôn với dư luận về sự nguy hiểm của dịch bệnh. Khi tiến sĩ
Nancy Messonnier, giám đốc Trung tâm Miễn dịch và Bệnh hô hấp Quốc gia đã công
khai trên truyền thông cảnh báo người dân Mỹ về sự nguy cấp của dịch bệnh, tổng
thống Trump đã tức giận bãi miễn chức của tiến sĩ Kadlec và hủy bỏ kế hoạch
cách ly xã hội. Phó tổng thống Mike Pence được giao đảm nhiệm ngăn ngừa dịch bệnh
và sau đó là hủy bỏ toàn bộ những tin nhắn cảnh báo cộng đồng về dịch bệnh.
Ngay sau đó không lâu, dịch bệnh đã bùng phát trầm trọng ở khắp nước Mỹ, đưa số
ca nhiễm của nước này vượt Trung Quốc và số người mất mạng còn nhiều hơn lính Mỹ
thiệt mạng tại Việt Nam trong chiến tranh.
Ở
cấp độ tiểu bang, nhiều nhà báo cũng gặp phải tình trạng kiểm duyệt báo chí bởi
chính quyền bang, điển hình là sự vụ ngày 1/4/2020, nhà báo Mary Ellen Klas từ
tờ Miami Herald/Tampa Bay Times đã bị từ chối tham dự họp báo về coronavirus của
Thống đốc Bang Florida, Ron Desantis, vì cô yêu cầu được họp báo online nhằm bảo
vệ sức khỏe của các phóng viên. Phát ngôn viên của bang Florida, Meredith
Beatrice, đã bảo Klas có thể xem nội dung buổi họp báo trên kênh Florida
Channel, nhưng từ chối cung cấp lý do ai đã đưa ra quyết định không cho Klas
tham dự buổi họp báo. Biên tập từ 8 tờ báo khác của Florida cũng đã gửi yêu cầu
họp báo từ xa tới văn phòng của thống đốc bang, tuy nhiên theo Chủ tịch và Tổng
biên tập của tờ Miami Herald, Aminda Marques Gonzalez, thống đốc Ron DeSantis
đã không hề trả lời. Mặc dù tình hình đại dịch Covid diễn biến nghiêm trọng, thống
đốc Ron DeSantis vẫn tổ chức họp báo trực tiếp, phòng họp nhỏ hơn và số lượng
phóng viên được phép có mặt cũng ít hơn và theo cơ chế luân phiên. Đây là một
hiện tượng kiểm duyệt báo chí nghiêm trọng trong thời kỳ Covid-19. (Link: https://www.voanews.com/press-freedom/journalist-denied-access-florida-governors-coronavirus-briefing
Ngày
7/4/2020, Thượng nghị sĩ Ted Cruz đã buộc tội các nhà báo Hoa Kỳ trên Fox News
rằng họ đang cổ vũ cho coronavirus. Ted Cruz còn gọi thẳng phóng viên Glenn
Kessler của tờ Washington Post là thằng ngu. Những cáo buộc vô căn cứ của các
chính trị gia Hoa Kỳ đối với các nhà báo là vi phạm nhân quyền.
Jerry
Falwell Jr., hiệu trưởng Đại học Liberty, đã kiện phóng viên Alec MacGillis từ
tờ ProPublica, Julia Rendleman và phóng viên ảnh Julia Rendleman từ tờ New York
Times vì đã đăng bài với nội dung trường đại học này vẫn mở cửa và mời sinh
viên quay lại khuôn viên trường tại Lynchburg, Virginia. Eileen Murphy, phát
ngôn viên của tờ New York Times, đã phát biểu rằng “Chúng tôi thật thất vọng
khi Đại học Liberty lại quyết định kiện một nhà báo tự do chỉ vì các lãnh đạo của
nó không hài lòng với bài báo về quyết định mở lớp học của trường này ngay
trong đại dịch.” (Link: https://nypost.com/2020/04/10/liberty-university-pushes-for-charges-against-reporters/
)
Đây
chỉ là vài ví dụ điển hình trong những sự việc vi phạm tự do ngôn luận trầm trọng,
nhưng không phải các phát ngôn phản đối cách ly xã hội mà là những tiếng nói vạch
trần sự thật. Và với những tiếng nói như vậy, các tổ chức Nhân quyền dường như
không quan tâm bảo vệ hay lên tiếng thúc đẩy chính quyền Mỹ phải lắng nghe.
Trong suốt quá trình đấu tranh của các chuyên gia và các nhà báo để yêu cầu
chính phủ Mỹ minh bạch về tình trạng dịch bệnh và thực hiện cách ly xã hội, các
tổ chức nhân quyền vẫn hoàn toàn im lặng và họ chỉ thực sự lên tiếng khi e ngại
rằng những tiếng nói phản đối cách ly xã hội bị đàn áp. Đây là những bất công
và một chiều trong hoạt động nhân quyền đang được vận hành trên thế giới ngày
nay.
Tưởng là nước văn minh dân chủ, tự do báo chí ngôn luận lắm, thì ra cũng chỉ là hạng to mồm, rỗng ruột mà thôi. Hành động của nội các của tổng thống Trump đã ngăn không cho các chuyên gia được phát ngôn về tính chất nguy cấp của dịch bệnh Covid-19 vào hồi cuối tháng 2 là hành vi góp phần có thể gọi là giết người đấy, vì chẳng khác gì giấu dịch, để dân mắc rồi mới lo chữa
Trả lờiXóaĐây chỉ là vài ví dụ điển hình trong những sự việc vi phạm tự do ngôn luận trầm trọng, nhưng không phải các phát ngôn phản đối cách ly xã hội mà là những tiếng nói vạch trần sự thật. Vậy mà Mỹ luôn là nước báo cáo rằng Việt Nam vi phạm tự do nhân quyền về báo chí và ngôn luận. Cháy nhà mới ra mặt chuột, kẻ hay nói đạo lí thường sống phản đạo lí
Trả lờiXóaTuy rằng các chuyên gia và các nhà báo để yêu cầu chính phủ Mỹ minh bạch về tình trạng dịch bệnh và thực hiện cách ly xã hội nhưng các tổ chức nhân quyền vẫn hoàn toàn im lặng và họ chỉ thực sự lên tiếng khi e ngại rằng những tiếng nói phản đối cách ly xã hội bị đàn áp. Còn chính phủ Mỹ thì chỉ lo cho nền kinh tế, lo cho tiền của của nước MỸ, không coi trọng mạng sống của người dân
Trả lờiXóaĐây mới chỉ là một khía cạnh nhỏ mà đã phản ánh về vi phạm ngôn luận báo chí của Mỹ, thì không biết còn rất nhiều bao nhiêu vấn đề tiêu cực nữa sẽ bị chính phủ đàn áp báo chí nữa bị giấu nhẹm đi. Có khi nước Mỹ lại là cái nước vi phạm nhiều nhất cũng nên. Do lâu nay cứ ca tụng mình là thiên đường dân chủ, đi chê bai, vu khống nước khác nên người ta sẽ lầm tưởng không nghĩ chính Mỹ lại vi phạm
Trả lờiXóaLúc nào Mỹ cũng đi rêu rao dân chủ nhân quyền, mình là quốc gia "mẫu" điển hình cho việc tự do ngôn luận, tự do báo chí nhưng thực chất những vấn đề nội tại tồn tại trong quốc gia này thì mâu thuẫn chồng chất mâu thuẫn, và nhà báo không hề có quyền tự do ngôn luận như các mà Trump đã rao giảng. Phải chăng tất cả những gì Mỹ nói đều trái ngược với những gì Mỹ làm!
Trả lờiXóaNày thì rân chủ nhân quyền và xứ sở thiên đường đáng sống, tất cả những gì Mỹ đã rao giảng thực chất chỉ là xàm ngôn và không hề có thực. Phải chăng Trump đang diễn hề cho nhân dân xem khi bịt miệng báo chí, không cho họ có quyền tự do ngôn luận để nói lên sự thật về covid 19 đang hoành hành tại Mẽo.
Trả lờiXóaNày thì rân chủ nhân quyền và xứ sở thiên đường đáng sống, tất cả những gì Mỹ đã rao giảng thực chất chỉ là xàm ngôn và không hề có thực. Phải chăng Trump đang diễn hề cho nhân dân xem khi bịt miệng báo chí, không cho họ có quyền tự do ngôn luận để nói lên sự thật về covid 19 đang hoành hành tại Mẽo.
Trả lờiXóaDịch bệnh covid 19 đã thâu tóm và vạch trần bộ mặt xảo trá của một quốc gia đầy rân chủ nhân quyền như Mỹ. Luôn đi rao giảng tự do ngôn luận, tự do báo chí khắp muôn nơi nhưng chính nước sở tại thì những quyền ấy lại bị bóp nghẹt, phải chăng Trump chỉ gáy là giỏi chứ còn khi hành động thì lại trái ngược lại, đúng là chỉ có ảo vọng của bọn rận chủ kền kền mới tin Mỹ rân chủ!
Trả lờiXóaĐây mới chỉ là một vài trường hợp điển hình được nêu ra nhưng đã cho thấy thực chất tự do ngôn luận được thực thi như thế nào tại Mỹ. Mỹ hãy thôi rêu rao về tự do, dân chủ, đòi tự do ngôn luận cho nước khác trong khi mình còn không làm được
Trả lờiXóamỹ luôn đi rêu rao nào là nôi của nhân quyền, thiên đường dân chủ, thế mà dân chủ gì ở đây khi mà quyền tự do ngôn luận tự do báo chí bị bóp nghẹt thế chứ, vì vậy nước Mỹ hãy bớt ảo tưởng về sức mạnh của mình đi và hãy xem lại nước mình trước nhé
Trả lờiXóahóa ra cái dân chủ, nhân quyền mà Mỹ hướng tới như thế này. Tưởng thế nào chứ nhà báo đâu có được thích nói gì thì nói, làm cái gì thì làm, nếu động đến những ông lớn chính trị thì cũng bị xử lý mà thôi. Điều này cho thấy Mỹ luôn rao giảng về tự do ngôn luận cũng chỉ là cái vỏ bọc cho "diễn biến hòa bình" đối với các nước khác mà thôi.
Trả lờiXóa