Loa Phường
Cô giáo Chu Ngọc Thanh viết bài
thơ “Đất nước ở trong tim” ca ngợi tinh thần đoàn kết dân tộc trong chống dịch
Covid19, đặc biệt là ca ngợi sự quyết tâm của Chính phủ, sự hy sinh của những
chiến sỹ quân đội, tính nhân văn và tính đồng bào trong cuộc chiến, tình nghĩa
láng giềng lân bang…đều đã được Chính phủ và nhân dân trên dưới thông suốt, góp
phần quyết định thành công của cuộc chiến chống dịch bệnh này.

Dù toàn bộ là tâm tình xúc cảm tình yêu đất nước
mãnh liệt, chân thực mà cô giáo muốn truyền cảm cho các học trò khiến những kẻ
luôn chống phá đất nước, những kẻ không thích bộ máy Đảng, Chính phủ hiện nay hầm
hực, tức tối, có thể hiểu được. Nhưng buồn thay, trong số đó lại có ông nghị
Lưu Bình Nhưỡng (nếu đúng đây là facebook của ông nghị), lại cho rằng cô viết
bài thơ để “kiếm bằng khen”, “viết lời saos rỗng”, gây ra nỗi “giận” cho bao
người nghe, rằng giờ cô có “ân hận”.
Lời bình của facebook Lưu Bình Nhưỡng
này khiến dân mạng sôi sục lên án, xin trích một số:
“Đây là phát ngôn thực sự thì chỉ là 1 thằng Lưu
manh. Ghen ăn ghét ở mà thôi”
“Lưu Bình Nhưỡng Anh đang tự mình vứt bỏ những gì mà cử tri
cả nước trông chờ vào một đại biểu Quốc hội qua vụ Đồng Tâm giờ đến bài thơ của
một cô giáo phải thực sự cố tình bình tĩnh nên tôi mới có thể nói ra những lời
bình tĩnh này với anh thì ra cái văn bằng tiến sĩ của anh đến giờ phút này chưa hẳn đã hơn một cô giáo làm
đâu anh hãy xem lại thái độ ngạo mạn mà anh đã từng phát biểu trước Quốc hội và
cử tri cả nước Xem hãy nên biết mình là ai mà lớn tiếng như vậy tôi xin lỗi anh
Hãy để chúng tôi tin rằng những người mà nhân dân tin tưởng bầu ra lại là những
kẻ chỉ biết cầm đuốc đi theo đưa đám một tên phản động Lưu Bình Nhưỡng anh là
ai hãy tự trả lời nhé”
“Có thực đây là LBN không?? …, chứ Lẽ nào một vị đại diện
cho nhân dân mà nói giọng lưu manh vậy”
Ngay trên facebook Lưu Bình Nhưỡng,
nhiều người bạn của vị ĐBQH cũng lên tiếng can gián:
Con dạy văn. Và con nghĩ người viết ko có lỗi.
Do quan niệm và cách nhìn nhận của ngta chú ạ.Mình chẳng dám trách. Chỉ trách
người đánh giá...
Ai cũng có quyền viết, quyền làm thơ để nói
lên suy nghĩ, nỗi lòng, cảm xúc của mình, điều quan tâm là cách cá nhân người
đó lưu giữ hay dùng những bài văn câu thơ đó vào mục đích gì. Còn cảm nhận của
mọi người về tác phẩm đó thì vô vàn ý khác nhau, cách thức thể hiện cũng vậy,
ai lên tiếng, ai cần lên tiếng và ai im lặng không lên tiếng.
Dưới mỗi bình luận góp ý, ông Lưu
Bình Nhưỡng lại dùng một facebook khác cùng tên để trả lời với hàm ý khăng
khăng chê trách cô giáo đã nói quá tình tiết bộ đội phải vào rừng ở để nhường
chỗ cho người cách ly để đổ lỗi cho cô giáo và bảo vệ đánh giá, xúc phạm tới cô
giáo của mình.
Với hành động này của ông nghị, cô
giáo Thanh hoàn toàn có thể kiện ông tội phỉ báng, xúc phạm cô. Bởi đã là làm thơ
thì có quyền “nhân cách hóa”, nói quá, nói thi vị hóa đi một vài tình tiết, là
chuyện hết sức bình thường. Cô giáo Thanh đâu có viết chính sử để cần chuần chỉ
từng tình tiết!!! Nếu ông nghị Nhưỡng mượn cái cớ này để cho mình cái quyền phỉ
báng người làm thơ, viết văn, e rằng ông sẽ phải nhọc công đánh đổ vô khối tượng
đài văn thơ của nhân loại, đâu chỉ riêng VN này!
Với sự hẹp hòi, đố kị, ghanh ghét
khi một cô giáo viết bài thơ đi vào lòng người, được người dân ca tụng, nhất là
Chính phủ, chính quyền địa phương khen ngợi càng chứng tỏ ông thiếu đi cái tâm,
cái tầm của một đại biểu Quốc hội. Nói như ông nghị, cần gì mấy cái giải thưởng
vinh danh tác phẩm văn chương, nghệ thuật nhỉ? Hay cho phán xét của ông, phải
chăng mấy nhà văn, nhà thơ sáng tác đều nhằm kiếm lợi và khi được lợi thì đều
đáng bị người đời có quyền xúc phạm và khi sản phẩm của mình làm ra gây tranh
cãi thì đáng phải ân hận về đứa con tinh thần của mình ?
Dư luận còn chưa quên các phát ngôn và hành động "mi dân" với những kẻ bạo loạn, khủng bố ở Đồng Tâm và nhiều phốt phát ngôn theo trường phái dân túy thiếu chính trị, ảnh hưởng đến an ninh, trật tư đất nước của ông. Thêm một bằng chứng này nữa, không những làm xấu thêm thanh danh của ông mà còn khiến người dân thêm hiểu do tâm địa của ông hơn
Ông đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng này từ trước và trong vụ Đòng Tâm đã thể hiện cái thái độ không khác quan, mang sắc thái thiên vị, hẹp hòi rồi, vậy mà đến bây giờ lại còn đi sân si ích kỉ, so đo tính toán với một cô giáo vì một cái chuyện rất là nhỏ đó là cô giáo được giấy khen vì viết bài thơ hay về đất nước
Trả lờiXóaVới sự hẹp hòi, đố kị, ghanh ghét khi một cô giáo viết bài thơ đi vào lòng người, được người dân ca tụng, nhất là Chính phủ, chính quyền địa phương khen ngợi. Ông thiếu đi cái tâm, cái tầm của một đại biểu Quốc hội. Ông Nhưỡng nên nghỉ cho khỏe đi chứ, làm thế này phụ lòng dân lắm
Trả lờiXóaNgười cô giáo ấy viết bài thơ khá hay, tuy chưa hay đối với ông, tuy chưa có gì to tát nhưng chứa trong đó là tình cảm yêu nước, đồng cảm cùng nhân dân chống dịch bệnh thì hành động đó nên được tuyên dương và truyền cảm hứng cũng như chia sẻ lòng yêu nước với nhân dân cả nước. Cô giáo ấy không làm thơ để được khen, mà tự tâm cô viết thơ và chủ tịch nước đọc được khen ngợi thì có gì mà ganh tị
Trả lờiXóaĐường đường là một đại biểu quốc hội, một trụ cột của đất nước mà lại đi ganh tị với một giáo viên bình thường. Cô giáo ấy tuy chưa đóng góp được gì về vật chất nhưng đã cổ vũ khích lệ tinh thần đoàn kết chống dịch của nhân dân ta. Có giỏi thì ông hãy làm gì đó giúp ích cho đất nước, hay là đại biểu quốc hội sinh ra chỉ để làm thơ thôi à
Trả lờiXóaThì ông lưu bình nhưỡng cũng đâu đã làm được gì nhiều cho đất nước, từ sau khi phát biểu cà khịa bộ công an sai lè nhè ra là dư luận đã bày tỏ thái độ không tích cực với ông này rồi, đã không biết thu mình rút kinh nghiệm lại còn phát biểu ganh tị, không đáng mặt đàn ông chứ đừng nói là một đại biểu quốc hội
XóaCảm thấy buồn thật sự khi có một ông Đại biểu Quốc hội -Lưu Bình Nhưỡng đi giành bằng khen với một giáo viên dạy văn. Cô giáo ấy cảm thấy vui vì đất nước ta đoàn kết chống dịch mà làm bài thơ chúc mừng, cổ vũ mọi người thôi chứ có đi thi viết thơ vì giải thưởng đâu. Đây là do chủ tịch nước đọc được và có lời khen ngợi thì đâu có gì to tát đâu
Trả lờiXóaĐáng ra là một Đại biểu Quốc hội thì ông phải nên vui vì người dân có tinh thần đất nước, dân tộc như thế chứ, đằng này lại cũng tỏ thái độ ganh tị, khinh thường bài thơ, cho là" bài thơ tầm thường ai cũng làm được", chính vì thê nên mới phải khen khích lệ để mọi người có hành động tốt đẹp hơn chứ đâu phải khen hay theo góc độ văn học
Trả lờiXóaNhững ngày qua, tôi cũng bị cuốn theo "cơn bão" trên mạng xã hội vì bài thơ Đất nước ở trong tim của cô giáo Chu Ngọc Thanh. Chắc chắn, những gì mà tác giả viết ra để trải lòng mình không phải là một tuyệt tác, nhưng là một bài thơ hay.
Trả lờiXóaCái đáng quý nhất là sự thể hiện chân thật cảm xúc xuất phát từ đáy lòng. Bài thơ này không phải một hiệu triệu của một nguyên thủ quốc gia gửi toàn dân mà là một "tâm thư" của một cô giáo trường phổ thông ở Tây Nguyên, một vùng rừng núi xa xôi, gửi học sinh mình nên câu từ rất giản dị, dễ hiểu
Trả lờiXóaSự tuyệt vời của sáng tác này chính là sự đi vào lòng người và làm rung động trái tim của hàng triệu con dân Việt. Là một người đang sống cách xa quê hương nửa vòng trái đất, tôi cảm thấy rưng rưng khi đọc bài thơ. Về phương diện nội dung phải nói rằng, điều đáng trân trọng là quan điểm lạc quan và ý chí quyết tâm cùng đồng hành với Đảng và Nhà nước của tác giả trong tình huống mà toàn dân đang vật lộn để vượt qua cuộc khủng hoảng chết người vì dịch bệnh.
Trả lờiXóaKhông khó để nhận ra, nhiều người chê bai bài thơ chỉ vì tư tưởng thù địch với chế độ. Chúng ta không cần tốn thời gian để bàn luận về những lời lẽ bẩn thỉu của bọn "đầu đường xó chợ" và thành phần "cặn bã của xã hội" đã phun ra trong những ngày qua.
Trả lờiXóakhông thể không nói đến sự khốn nạn của một số trí thức, trong số họ, có người thậm chí đang làm việc và hưởng lương của Nhà nước. Họ bảo vệ lý lẽ của mình vì cho rằng đó là quyền tự do ngôn luận. Tự do ngôn luận là điều đáng quý của một nhà nước pháp quyền, nhưng cái gì cũng có giới hạn của nó.
Trả lờiXóaKhi giới hạn đó bị lạm dụng thì xã hội sẽ lên án. Và để thực thi quyền cơ bản đó, tôi cũng có quyền bày tỏ cảm giác tởm lợm của mình về phát biểu của một số người có ảnh hưởng ít nhiều đến dư luận xã hội như trong các statut (trạng thái) được phát tán trên mạng xã hội.
Trả lờiXóangười Đức có thành ngữ Jeder nach seinem Geschmack, tạm dịch, mỗi người một ý thích. Thí dụ, bức ảnh chụp một lính Mỹ xách tay một phần thi thể của một chiến sĩ quân giải phóng miền Nam đã tạo cho tôi một cảm giác ghê rợn, lòng căm thù tột độ, nhưng các tội phạm chiến tranh và bè lũ tay sai của chúng cảm thấy khoái chí. Tất nhiên, sự khoái chí đó là đỉnh cao của sự quái gở, bởi vì đó là tình cảnh đau thương của dân tộc Việt Nam.
Trả lờiXóaChúng ta đều biết văn học là sản phẩm do con người làm ra, là một bộ phận của văn hóa. Ðể trở thành con người có văn hóa, mỗi người phải tự giác học hỏi, trau dồi các giá trị văn hóa, trong đó có việc học hỏi, trau dồi từ các tác phẩm văn học.
Trả lờiXóacó một số cá nhân lại tỏ ra hằn học với quyết định này của thủ tướng, hằn học cô giáo Thanh. Họ bới từng câu từng chữ một trong bài thơ, quy kết bài thơ không có tính nghệ thuật, không có tính nhân vặn, là “thủ dâm tinh thần”. Có một số kẻ còn cho rằng cô giáo Thanh làm bài thơ là để cố tình nịnh thủ tướng theo kiểu thơ Tố Hữu, cố tình chọc một vài tình tiết cho rằng cô Thanh đã phóng đại như tình tiết bộ đội ngủ trong rừng để nhường doanh trại cho người bị cách ly…
Trả lờiXóaCô giáo Thanh phản ánh chân thực quyết tâm và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong cuộc chiến Corona, và sự thực là Việt Nam đã chiến thắng bước đầu với Corona khi đến nay các ca nhiễm đều chữa khỏi, không có người tử vong, vậy thì sao không thể tự hào.
Trả lờiXóaDư luận còn chưa nguôi ngoai về việc ông xuống tận nơi lăng nghe, thậm chi có ý bênh vực cho đám đồng thuận để gián tiếp gây nên vụ việc thương tâm cho các chiến sỹ thì bây giờ lại ăn nói như thế này, một bị dbqh mà như thế này thì sao đủ tử cách đại diện cho tiếng nói của người dân được
Trả lờiXóacô giáo Chu Ngọc Thanh viết bài thơ ấy bằng cái đức, cái tình, cái tâm rộng và cái tầm lớn còn ông lưu bình nhưỡng lại nhìn, lại đọc bằng con mắt ganh ghét và đố kị, suy nghĩ bằng cái đầu mà không có não. cái vị trí mà ông nhưỡng đang ngồi thật là không đung chổ, vị trí đại biểu quốc hội không nên dành cho ông, người không đủ đức đủ tài như ông là không xứng đáng với vị trí đó. ông nên tự cảm thấy hổ thẹn với bản thân mình thì hơn
Trả lờiXóacô giáo thanh viết lên những vần thơ ấy chắc trong sâu thẳm sẽ rất tự hào về 1 đất nước nhỏ bé,nhưng phi thường...điều đó rất đáng tuyên dương,khích Lệ.Nhưng có vẻ như ĐB của dân "Lưu BN" nôm na là Lưu manh lại hẹp hòi so đo,ngay từ khi ở nghị trường quốc hội ông chuyên "chọc gậy bánh xe'ngành ca(có vẻ như có thâm thù),bị Thiếu tướng,ĐBQH Nguyễn Hữu Cầu(GĐ CA NgHỆ An)phản biện cho cúp hết cả đuôi.Rồi lại vụ Đồng tâm, "lưu manh" ra sức đi tì hiểu,bênh vực cha con cẩu nô lê đình...nay lại viết lên mấy lời làm xấu mặt các ĐBQH,cả Ban Dân Nguyện khi có ông lãnh đạo đi so đo,tính toán,xức xược với nhân dân như thế..bác nhưỡng ơi,lời lẽ mỹ miều của bác rất hay,nhưng chung quy lịa là thằng NGU!!!!
Trả lờiXóaNếu bình luận này mà là của lưu bình nhưỡng thì thực sự là đáng trách, một đại biểu quốc hội nhưng lại có những phát biểu phiến diện, hẹp hòi, đi ngược lại long tin của nhân dân thì làm sao xứng với vị trí của mình, gạch đá của dư luận xã hội sẽ là bài học đầu tiên mà ông phải hứng chịu
Trả lờiXóa