Biển Xanh
Ngày
12/9/2019 tại Đức, tổ chức “Phóng viên không biên giới” (RSF) đã công bố và
trao giải thưởng “Tự do báo chí 2019”, trong đó có Phạm Đoan Trang ở hạng mục
“tầm ảnh hưởng”. Tổ chức “Phóng viên không biên giới” là một tổ chức phi chính
phủ, với vỏ bọc “bảo vệ tự do báo chí trên thế giới”, hàng năm tổ chức này tự đưa
ra xếp hạng về tự do báo chí của các nước; lựa chọn, vinh danh và trao giải “Tự
do báo chí” cho những rận chủ có đóng góp cho “tự do báo chí” trên thế giới.
Mặc dù là cái giải “giời ơi đất hỡi” là như vậy, ấy thế mà lại là niềm cổ vũ,
tự hào của giới rận chủ khi được trao giải. Chẳng vậy mà, ngay sau khi thông
tin được công bố, Phạm Đoan Trang tỏ ra đầy mãn nguyện, đồng thời nhận được sự
chúc mừng của giới rận chủ trong nước.
“Thành
tích” mà giới rận chủ nhắc điến nhiều nhất về Phạm Đoan Trang, không gì khác
chính là hoạt động xuất bản “sách phản động” của nữ rân chủ này. Có thể kể đến
những đầu sách “nổi đình nổi đám” như “Chính trị bình dân”, “Phản kháng phi bạo
lực”, và mới nhất là “Cẩm nang nuôi tù”, được coi như những cuốn “sách gối đầu
giường” đối với rận chủ. Nhìn vào nội dung của những cuốn sách này, người đọc
có thể dễ dàng nhận thấy sự chủ đích của Phạm Đoan Trang từng bước dẫn dắt,
hướng dẫn, kích động người đọc từ nhận thức tiến đến các hoạt động đối đầu với
chính quyền, có thể bị xử lý bất cứ lúc nào.
Đáng
nói ở chỗ, những nội dung trong các cuốn sách của Phạm Đoan Trang thực chất
chẳng có gì mới mẻ, có chăng là sự cóp nhặt, “mông má” lại từ các nguồn trên
mạng internet mà thôi. Đặc biệt, cuốn “Chính trị bình dân” của Phạm Đoan Trang
còn từng bị tố ăn cắp bản quyền với bài viết “Phụ nữ, phượt hay không phượt”, từ
tác giả “Xinh Trương An” - đồng nghiệp của Phạm Đoan Trang một thời tại báo
Vietnamnet. Phạm Đoan Trang đã tự ý sử dụng bài viết của người khác để in sách,
khi bị tác giả bài viết nhắn tin “vạch mặt”, Phạm Đoan Trang đã lặn mất hút,
không một lời phản hồi (link tham khảo https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=683322068544475&id=100006000642094).
Đồng
thời theo Phạm Đoan Trang, mục đích của việc xuất bản những cuốn sách này, là
để đóng góp vào quá trình “đấu tranh dân chủ”, tuy nhiên trên thực tế lại không
như những gì nữ rận chủ này nói. Những cuốn sách của Phạm Đoan Trang đều được
nữ rận chủ này dùng đủ chiêu trò để rao bán, mời mọc, quyên góp
tiền để trao tặng khi chẳng có mấy kẻ mua. Mặc dù, cả băng đảng
VOICE của Trang từ nhóm nhóm Luật khoa tạp chí, Nhà xuất bản Tự do, ... cho đến đồng đảng
đều thực hiện những chiêu trò PR rầm rộ vẫn chẳng có ma nào mua khiến Trang không ít
lần than thân trách phận, lên án “dân trí” và chế nhạo đồng bọn không chịu học
hỏi nầng tầm, rồi than khóc với đám “cứu tế” ở hài ngoại để quyên tiền cho
Trang “khai trí” cho đám zân chủ trong nước bằng các màn tặng sách, thu âm, rải
file…còn Trang cam kết sẽ tiếp tục “hun đúc động lực” để ra sách để “cống hiến”
cho “phong trào dân chủ”!
Từ đó cho thấy, giải “Tự do báo chí” chỉ là một cái danh hão,
có chăng chỉ là chiêu trò để tự lăng xê lẫn nhau giữa bên trao và bên nhận giải
mà thôi.
cái tên tổ chức Phóng viên không biên giới – RSF vẫn luôn được biết đến nhờ vào những phát ngôn, bản báo cáo xuyên tạc, thiếu sự chính xác về tình hình tự do báo chí nhắm đến một số quốc gia, khu vực nhất định. Năm này qua năm khác, vẫn ngần ấy thông tin bịa đặt, vu cáo vấn đề tự do báo chí của các quốc gia trên thế giới, chỉ thay đổi người được trao giải
Trả lờiXóa. Hết tổ chức Quan sát nhân quyền quốc tế (HRW), Mạng lưới nhân quyền Việt Nam, lại đến Phóng viên không biên giới… đua nhau vẽ giải. Còn những người nhận giải đều là những cái tên được sắp xếp theo thứ tự về độ dày về “thành tích” vi phạm pháp luật. Một sự tạp nham, bừa bãi. cho thấy sự không có giá trị của các giải thưởng này.
Trả lờiXóaPhạm Đoan Trang trước cách đây từng là một nhà báo, có thời gian làm cộng tác cho một số tờ báo và gần 10 cơ quan báo chí khác nhau trong khoảng thời gian từ 2000 đến 2013. Tuy nhiên, Phạm Đoan Trang lại từ bỏ nghề báo mà đi theo con đường của các đối tượng zân chủ là lợi dụng các vấn đề tự do dân chủ để tuyên truyền, xuyên tạc chống Nhà nước, lừa bịp người dân và làm tay sai cho thế lực bên ngoài phá hoại đất nước.
Trả lờiXóaPhạm Đoan Trang không hề có cống hiến nào cho báo chí Việt Nam hay báo chí quốc tế. “Thành tích” mà Phạm Đoan Trang được nhắc đến khi nhận cái giải thưởng mang tên “tự do báo chí” thực chất là những tác phẩm chống phá, phản động, xuyên tạc chống Nhà nước như “Chính trị bình dân”, “Phản kháng phi bạo lực”, “Cẩm nang nuôi tù”,...
Trả lờiXóaTổ chức Phóng viên không biên giới (RFS) được biết đến công cụ lợi dụng của Mỹ và Phương Tây trên mặt trận tư tưởng đối với các quốc gia được coi là không thân thiện với những nước này, là công cụ chống lại các nước XHCN còn lại.
Trả lờiXóahằng năm tổ chức Phóng viên không biên giới sẽ đưa ra những phát ngôn, báo cáo xuyên tạc hay bảng xếp hạng tự do báo chí đối với một số không thân Mỹ. Và chưa bao giờ, tổ chức Phóng viên không biên giới đưa Mỹ và phương Tây nằm trong danh sách các nước hạn chế về tự do báo chí (sợ bị cắt nguồn tài chính từ Mỹ và phương Tây).
Trả lờiXóaCó thể khẳng định rằng đây không phải lần đầu tiên các tổ chức quốc tế liên quan đến các lĩnh vực “dân chủ”, “nhân quyền”, “tự do ngôn luận”, “tự do báo chí” lợi dụng việc trao thưởng để cổ súy cho các hoạt động chống phá chính quyền của các đối tượng zận chủ.
Trả lờiXóaViệc các tổ chức quốc tế trên tiến hành trao các giải thưởng cho những kẻ được gọi là “nhà bất đồng chính kiến bị chính quyền đàn áp” (thực chất là những kẻ vi phạm pháp luật của Việt Nam) càng làm lộ bản chất xuyên tạc, chống phá Việt Nam và là công cụ để Mỹ và phương Tây lợi dụng để nhằm can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam mà thôi.
Trả lờiXóaGiải thưởng “Tự do báo chí” năm 2019 được trao cho Phạm Đoan Trang về bản chất chính là bình phong cho các hoạt động lợi dụng vấn đề lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, lợi dụng quyền tự do báo chi để nhằm thực hiện các hoạt động chống phá Nhà nước Việt Nam. Phạm Đoan Trang nếu tiếp tục các hoạt động tuyên truyền, chống phá Nhà nước thì chắc chắn ngày nhập kho sẽ không xa.
Trả lờiXóaVề “người ảnh hưởng” Phạm Đoan Trang thì khỏi phải nói. Ả đã quá “ảnh hưởng” trong giới, đặc biệt với các nam dân chủ cuội. Lần này, mặc dù được trao giải thưởng đấy, nhưng Trang không đi nhận mà Trang ở nhà. Có lẽ ả đã rút ra kinh nghiệm sâu sắc cho bản thân sau những lần mà ả hay đồng bọn khác được các tổ chức kiểu này mời mọc đi nhận giải thưởng, nhưng thực chất toàn là bánh vẽ nên lần này ả quyết định ở nhà cho đỡ tốn tiền, nhất là bây giờ lại đang trong thời điểm mà cái nghề dân chủ đang gặp khó khăn.
Trả lờiXóaĐiểm lại mới thấy, chưa bao giờ, việc trao các loại giải thưởng về báo chí, nhân quyền cho những kẻ được gọi là “nhà bất đồng chính kiến bị chính quyền đàn áp” lại nhộn nhịp như mấy năm gần đây. Hết tổ chức Quan sát nhân quyền quốc tế (HRW), Mạng lưới nhân quyền Việt Nam, lại đến Phóng viên không biên giới… đua nhau vẽ giải. Còn những người nhận giải đều là những cái tên được sắp xếp theo thứ tự về độ dày về “thành tích” vi phạm pháp luật. Một sự tạp nham, bừa bãi.
Trả lờiXóaCó thể khẳng định, giải thưởng Tự do Báo chí 2019” của RSF nói riêng, cũng như không ít các giải thưởng kiểu này, thực chất chỉ là “của nhà trồng được”, là những cái bánh vẽ để làm bình phong cho các hoạt động lợi dụng vấn đề nhân quyền, lợi dụng quyền tự do báo chi để nhằm thực hiện các hoạt động chống phá Nhà nước Việt Nam mà thôi.
Trả lờiXóa