Ngay khi Mạng xã hội GAPO Việt Nam ra mắt thì trên fanpage của
Luật Khoa Tạp chí đã đăng tải nội dung xuyên tạc và bôi xấu GAPO, cho rằng GAPO
là mối đe dọa đến nhân quyền ở Việt Nam và người dùng sẽ chịu nhiều rủi ro. Lập
luận của Luật Khoa Tạp chí dựa trên các cơ sở sau:
Thứ nhất, cần khai báo thông tin chính xác của người dùng. Đây
là yêu cầu bắt buộc đối với người dùng Facebook và bất cứ Mạng xã hội nào khác
ở trên toàn thế giới chứ không phải chỉ với trường hợp GAPO. Nếu không có những
mưu tính khuất tất, vi phạm pháp luật thì chẳng có gì phải e ngại công khai
danh tính. Luật Khoa đề xướng để tính "ẩn danh" của Internet:
Đây là luận điệu lừa mị của Luật Khoa. Điều tạo nên sức hấp dẫn
và sức mạnh của Internet chính là sự liên kết nhanh giữa người với người và kho
thông tin khổng lồ, chứ không phải là tính "ẩn danh", Tính "ẩn
danh" chỉ có vai trò đối với các hoạt động phi pháp như buôn bán vũ khí,
bán dâm, tổ chức khủng bố, thuê người ám sát, tung "fake news"...
Tính ẩn danh không có giá trị với những người dùng sống đàng hoàng và tôn trọng
pháp luật.
Thứ hai, Luật Khoa cho rằng GAPO là nơi chính quyền có thể truy
cứu thông tin bất cứ lúc nào và có thể ăn cắp dữ liệu người dùng. Vậy còn
Facebook thì sao? Facebook là nơi chính phủ Mỹ có thể dễ dàng ăn trộm thông
tin, dữ liệu người dùng để phục vụ các mục đích thương mại hoặc chính trị.
Facebook chính là mạng xã hội kém an toàn nhất mà Mỹ đã hoàn toàn thao túng.
Nếu Luật Khoa e ngại những điều này, có thể đóng cửa Fanpage của Luật Khoa và
đóng cửa website, bởi vì Google cũng có năng lực giống như Facebook trong chiến
lược công nghệ của Mỹ.
Thứ ba, Luật Khoa nói rằng trên GAPO không được đăng tải các nội
dung nhạy cảm. Nhưng thế nào là "nhạy cảm"? Facebook cũng có cơ chế
cấm các nội dung nhạy cảm, đó là những nội dung kích động thù hận, phân biệt
chủng tộc, xúc phạm nhân phẩm, kêu gọi khủng bố...
Như thế, GAPO không có gì đáng e ngại hơn so với Facebook và các
mạng xã hội khác. Thứ Luật Khoa lo lắng đó là Luật Khoa mất đi cơ hội tuyên
truyền chống đối chính quyền, tổ chức khủng bố lật đổ.
Ngay khi Mạng xã hội GAPO Việt Nam ra mắt thì trên fanpage của Luật Khoa Tạp chí đã đăng tải nội dung xuyên tạc và bôi xấu GAPO. điều này thì cũng đoán được ;í do GAPO không có gì đáng e ngại hơn so với Facebook và các mạng xã hội khác. Thứ Luật Khoa lo lắng đó là Luật Khoa mất đi cơ hội tuyên truyền chống đối chính quyền, tổ chức khủng bố lật đổ.
Trả lờiXóađừng nói đến gapo mà ngay cả face book thì vẫn còn tồn tại rất nhiều rủi ro đối với người dùng. chính vì vậy mà Ngay khi Mạng xã hội GAPO Việt Nam ra mắt thì trên fanpage của Luật Khoa Tạp chí đã đăng tải nội dung xuyên tạc và bôi xấu GAPO là có ý đồ đằng sau đó.
Trả lờiXóaủng hộ một mạng xã hội riêng, chính chủ của chính nước ta, việc khai báo chính sách thông tin của người dùng là hết sức cần thiết, điều này sẽ buộc người dùng mạng phải chịu trách nhiệm trước tất cả những gì mà họ đăng tải, phát ngôn trên mạng xã hội đó, để khóa mõm bất kỳ con chó nào mưu đồ sủa bậy trên đó
Trả lờiXóachắc là cái bọn Luật Khoa này không bao giờ dùng mạng xã hội thì phải, mạng xã hội nào mà chẳng đòi hỏi thông tin người dùng và chúng nó lấy cáp dữ liệu là chuyện bình thường, khi mà facebook cũng vừa bị phạt 5 tỷ đô vì đánh cắp thông tin người dùng đó sao, chung quy lại là cũng chỉ chống đối vậy nên chúng nó khong muốn nước ta phát triển
Trả lờiXóatất cả những lý do mà chúng nó đưa ra nào là phải ẩn danh, cáo buộc có thể bị đánh cắp dữ liệu, thêm là không được đăng tải nội dung nhạy cảm, thì mạng xã hội nào chả vậy , chẳng nhẽ bọn Facebook chúng nó lại hít không khí để duy trì vẫn hành chắc,, tất cả cá lý do trên đều thể hiện sự sợ hãi của chúng nó về sự ra đời của mạng xã hội của riêng nước ta
Trả lờiXóakhi mà có mạng xã hội này rồi thì chúng nso sẽ không thể sủa càn được nữa, bởi vì chỉ càn hé răng ra thôi là biij xích vào giọ ngay nên việc chúng nó phản bác thể hiện sự sợ hãi là điều không thể tránh khỏi
Trả lờiXóaĐúng là cái lũ sợ sệt, sợ những hành vi tuyên truyền chống nhà nước bị mất đi cơ hội nên mới hùa vào phán xét GAPO, mà thực chất đã là mạng xã hội thì mạng đó kiểm soát thông tin người dùng là điều không tránh khỏi, kể cả facebook, các anh cứ khua môi múa mép GAPO nhiều bất cập, thực chất cũng chỉ là sợ bị cướp đi "môi trường làm việc" vốn xưa nay các anh đang làm
Trả lờiXóaNgay khi Mạng xã hội GAPO Việt Nam ra mắt thì trên fanpage của Luật Khoa Tạp chí đã đăng tải nội dung xuyên tạc và bôi xấu GAPO, cho rằng GAPO là mối đe dọa đến nhân quyền ở Việt Nam và người dùng sẽ chịu nhiều rủi ro. Tất cả những lý do chúng đưa ra đều với mục đích bao biện và cố ý hương lái người đọc sang hướng tiêu cực, hãy tỉnh táo bởi mạng xã hội nào cũng có 2 mặt, tuy nhiên lũ rận chủ hay xuyên tạc thì có n mặt đấy.
Trả lờiXóaTrẻ không chịu học lớn lên suy nghĩ như đứa học sinh mẫu giáo vậy,những thông tin khi đăng nhập và sử dụng mạng xã hội facebook nó còn dễ lộ lọt gấp mấy lần trang mạng của việt nam vì một cái là của chính mình làm ra còn một cái là của mỹ,thử hỏi nếu là bạn thì bạn tin người việt hay người mỹ hơn,chả ai muốn bán đứng những người con của đất nước mình cả.
Trả lờiXóaKhông gì bằng cây nhà lá vườn cả các bác ạ,và việc chính chủ của chính nước ta, việc khai báo chính sách thông tin của người dùng là hết sức cần thiết, điều này sẽ buộc người dùng mạng phải chịu trách nhiệm trước tất cả những gì mà họ đăng tải, phát ngôn trên mạng xã hội đó, để khóa mõm bất kỳ con chó nào mưu đồ sủa bậy trên đó trên sự ngu ngốc của chúng mà thôi.
Trả lờiXóaMỗi con người cần có một danh tính, mỗi chủ thể cần phải có cái danh, thế cái Luật Khoa thích không cần danh tính chả nhẽ nó thích gọi cái Luật Khoa tạp chí của nó là Con Chó Cái cũng được à, thật là lũ Ngu hết mức; nó cần ẩn danh để sủa bậy cắn càn chứ gì, không thích dùng thì sang Bố Mẽo mày mà sống, cần gì ở Việt Nam để sủa bậy vậy hả.
Trả lờiXóa