Loa Phường
Truyền
thông những ngày qua đưa tin đậm nét về việc Chính phủ Ý đã chính thức ký tên ủng
hộ và tham gia đại dự án “Vàng đai và Con đường” ngày 23/2/2019 trong chuyến
thăm của ông Tập Cận Bình đem lại các hợp đồng trị giá 2,8 tỷ USD cho Ý, sẽ đưa 4 cảng biển cho dự án này bất chấp
phản đối của Mỹ và các quốc gia đồng minh Châu Âu. Tính đến nay, Ý là thành viên đầu tiên trong nhóm
các cường quốc công nghiệp G7 ủng hộ sáng kiến của Trung Quốc và tính đến nay
là nền kinh tế lớn nhất thế giới ủng hộ dự án tham vọng này của Bắc Kinh.

Những
năm vừa qua, truyền thông Mỹ và phương Tây luôn dành thời lượng “răn đe” quyết
liệt cảnh báo thế giới về tham vọng “bá quyền”, “xâm lược” của Trung Quốc qua đại
dự án Vành đai và Con đường này. “Vành đai và Con
đường” được coi là đứa con tinh thần của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và là
chính sách đối ngoại quan trọng nhất của nhà lãnh đạo này cho tới nay. Ông Tập
gọi đây là “dự án thế kỷ” thể hiện bước ngoặt thay đổi chính sách ngoại giao từ
“giấu mình chờ thời”, “tránh đi tiên phong” của Đặng Tiểu Bình trước đây.
Dễ
hiểu, Mỹ và phương Tây luôn đưa tin đậm nét về nguyên nhân một số nước bị khống
chế tham gia dự án này như Srilanka buộc phải ký hợp đồng 99 năm hiến cả một hải
cảng cho TQ vì rơi vào bẫy nợ, hay Pakistan bị Mỹ bỏ rơi liền cho TQ thế chỗ
cũng như đưa ra”nguy cơ” nếu để bị TQ “khống chế”… Những cảnh báo, răn đe sát
sàn sạt này với tất cả các đối tác tiềm năng của dự án Vành đai và Con đường của
Mỹ và phương Tây kèm theo hàng loạt chính sách gây chiến thương mại, ban hành luật
hạn chế sự đầu tư và thôn tính của doanh nghiệp TQ khiến nhiều nước trong “vùng
quy hoạch” không dám hoặc tìm lý do trì hoãn tham gia dự án.
Bởi
vậy việc Ý chính thức tham gia dự án này, rõ là quốc gia đi đầu Châu Âu dám
đương đầu, mở lối thoát cho dự án Vành đai và Con đường hiện thực hóa, đi vào
EU là thất bại nghiêm trọng của Mỹ và Châu Âu, tự đặt mình vào thế đối đầu với
các đồng minh, láng giềng thân cận. Dự rằng, nước Ý sẽ sớm nhận được “quả đấm
chính sách” từ Mỹ và đồng minh EU.
Đứng ở lăng kính của giới zân chủ Việt Nam thì rõ ràng Ý và hàng chục quốc gia tham gia dự án Vành đai và Con đường đã tự nguyện "bán nước", trở thành "nô lệ của Tàu Cộng", cần bị lật đổ để bảo vệ các giá trị Tây phương không bị "cộng sản" xâm hại. Trước nguy cơ này, đoán xem họ sẽ/có dám làm gì không nhỉ!?!
Đứng ở lăng kính của giới zân chủ Việt Nam thì rõ ràng Ý và hàng chục quốc gia tham gia dự án Vành đai và Con đường đã tự nguyện "bán nước", trở thành "nô lệ của Tàu Cộng", cần bị lật đổ để bảo vệ các giá trị Tây phương không bị "cộng sản" xâm hại. Trước nguy cơ này, đoán xem họ sẽ/có dám làm gì không nhỉ!?!
Cũng vì tiền của họ cả thôi, Ý giờ thiếu tiền quá rồi , nhưng hậu quả chới với trung quốc nguy hiểm lắm, nhiều nước bây hkhác gì chó của trung quốc đâu, nhất là mấy nước châu phi, châu anm mỹ hay một số nước châu á, Cẩn thận nha Ý :ĐĐ
Trả lờiXóaLàm chó của trung quốc, có khác làm nô tài của Mẽo không nhỉ Marco nhưng có khi còn tệ hơn nữa ấy chứ hả......
Trả lờiXóaHz,thật đáng buồn và lo ngại cho sự kiện này khi trung quốc lại có cơ hội bành trướng lãnh thổ của mình cũng như ngang ngược hống hách hơn tại biển đông,nhưng cái gì cũng có giới hạn của nó,mong rằng cơ quan chức năng cùng luật pháp quốc tế sẽ làm đúng chức trách nhiệm vụ của mình,khi đó dù trung quốc có ngang ngược cỡ nào thì cũng sẽ bị phê phán lên án về hành vi của mình mà thôi.
Trả lờiXóaÝ chả dại đâu à, chơi với anh nào thì cũng vậy thôi, thử xem nhé : chơi với anh Mỹ và EU nếu muốn mượn tiền thì phải thắt lưng buộc bụng, chịu ràng buộc; chơi với anh Tàu thì cũng như vậy (nhưng mà nhẹ hơn vì anh Tàu chỉ xin thuê cảng thôi- nếu có xảy ra việc gán nợ cho anh Tàu thì cũng như cho anh Mỹ đặt căn cứ vậy thôi), nhưng để anh Tàu thôn tính thì không bao giờ xảy ra, vì Ý ở quá xa anh Tàu, khác với anh Ấn, Thái, Việt, Nga, Triều vv..ở gần thì anh Tàu chén ngay;Đây là cái khôn của anh Ý mà là cái thâm của anh Tàu vậy (đây đích thị là kế "cận công viễn giao" của người Tàu đã có trên 2.000 năm rồi đấy ợ, các nước gần chớ dại mà mắc mẹo anh Tàu mắt một mí nhé.
Trả lờiXóaMỗi quốc gia đều có những chiến lược an ninh quốc gia riêng và không ngừng thay đổi để phù hợp với xu thế toàn cầu . Việc Ý ủng hộ và tham gia dự án " vành đai và con đường " chắc hẳn đã nằm trong sự tính toán , kế hoạch và dự định của nước Ý . Tất cả đều vì lợi ích quốc gia nên không dễ gì để quốc gia khác lợi dụng hay quyết định thiếu tính toán để nước mình nằm trong kế hoạch , chiến lược của nước khác , ủng hộ và tham gia dự án " vành đai và con đường " cũng vì lợi ích của hai bên thôi .
Trả lờiXóaViệc Ý ủng hộ và tham gia vào dự án " vành đai và con đường " của Trung Quốc có thể xem là một bước tiến mới của dự án với việc tiếp cận với các nước Châu Âu . Nhưng chắc hẳn việc ủng hộ và tham gia dự án đã nằm trong tính toán không chỉ của nước Ý mà còn trong sự tính toán của toàn bộ Châu Âu và Mỹ cũng không ngoại lệ . Hiện nay Trung Quốc đang đối đầu trực tiếp với Mỹ nên qua sự kiện chắc hẳn Mỹ sẽ không chịu để yên như vậy .
Trả lờiXóaKhông phải các nước EU dám đương đầu, mở lối thoát cho dự án Vành đai và Con đường hiện thực hóa mà là Ý đang tách mình ra khỏi một EU dần suy yếu, thiếu trợ cấp từ Mỹ, mình nhìn thấy một Liên minh châu Âu đang lục đục
Trả lờiXóachâu âu bây giờ đã không còn được như châu âu ngày xưa, anh thì bỏ đi, nhiều nước cũng đang muốn tách khỏi cộng đồng, Vì lợi ích cả thôi, Trung quốc bơm máu nhiệt tình quá nên ai chả muốn nhảy vô !
XóaTự đặt mình vào thế đối đầu với các đồng minh, láng giềng thân cận. Dự rằng, nước Ý sẽ sớm nhận được “quả đấm chính sách” từ Mỹ và đồng minh EU, nhưng nó chỉ làm cho các nước châu Âu thêm chia rẽ và Trung Quốc là người đang có lợi thế ở đây
Trả lờiXóaMay là ý nó lầm đấy chứ ở việt nam mà ký thế này à không chỉ cần họp bàn thôi là đám rận chủ chắc chắc khua mồn rằng lãnh đạo mình bán nước liền, khổ thế đấy chỉ vì ghét mà mọi chuyện đều có thể đặt điều
Trả lờiXóa