Loa Phường
Trong
suốt tuần qua, dư luận phi chính thống đã tập trung khai thác dịp kỷ niệm 40
năm Chiến tranh Biên giới Việt - Trung, sẽ diễn ra vào ngày Chủ nhật,
17/02/2019. Tương tự những năm trước, các bài viết của họ chủ yếu xoay quanh 2
chủ đề:
Trong
chủ đề thứ nhất, hầu hết giới chống đối tiếp tục nhấn mạnh vào mâu thuẫn, hận
thù giữa Việt Nam và Trung Quốc, để lan truyền tâm lý bài Trung cực đoan, thứ
mà họ thường tận dụng để hoạt động. Chẳng hạn, nhiều cá nhân chống đối nhấn
mạnh những tội ác mà quân đội Trung Quốc từng gây ra trong chiến tranh; trong
khi Mặc Lâm (VOA) viết rằng cuộc xâm lược của Trung Quốc vẫn đang diễn ra trên
mặt trận biển đảo, chính trị, văn hóa và kinh tế. Ở chiều ngược lại, một số
gương mặt từng tham gia Chiến tranh Biên giới lại nhấn mạnh vào sự cần thiết
của hòa bình. Chẳng hạn, khi ôn lại những kỷ niệm, Trương Huy San viết rằng đất
nước cần những người làm kinh tế giỏi, dù đó từng là kẻ đào ngũ trong chiến
tranh; còn Ngô Nhật Đăng viết rằng qua trao đổi, ông thấy cả các cựu binh Việt
Nam lẫn Trung Quốc đều không muốn cuộc chiến lặp lại.
Về chủ
đề thứ hai, trong những năm trước, dư luận phi chính thống thường đả kích rằng
Nhà nước đang "xóa lịch sử", "ngăn cấm bàn luận" về Chiến
tranh Biên giới Việt - Trung. Tuy nhiên, trong năm nay, báo chí chính thống
đăng khá nhiều bài về sự kiện này, chất lượng các bài viết cho thấy được chuẩn
bị chu đáo từ lâu; và một số tướng lĩnh, cựu lãnh đạo Nhà nước cũng công khai
phát biểu rằng cuộc chiến là một phần lịch sử của dân tộc, cần được ghi nhớ. Vì
vậy, khi bàn về thái độ của Nhà nước với cuộc chiến, dư luận phi chính thống
đang phân hóa theo hai chiều trái ngược nhau.
Ở chiều
thuận, Mai Phan Lợi, Ngô Nhật Đăng, Hoàng Dũng, Phạm Ngọc Hưng nói trên BBC
tiếng Việt rằng Ban Tuyên giáo đang "gỡ barrier", cho báo chí chính
thống "nói thoải mái" về cuộc chiến, dù đây từng được xem là
"chủ đề nhạy cảm". Phạm Ngọc Hưng cho rằng qua vụ này, và việc Việt
Nam bày tỏ quan điểm cứng rắn trong đàm phán COC ở Biển Đông năm 2018, có thể
thấy Nhà nước Việt Nam "không còn ngại Bắc Kinh như trước". Tuy
nhiên, Ngô Nhật Đăng lưu ý rằng sách giáo khoa lịch sử vẫn chưa đề cập đến cuộc
chiến một cách thẳng thắn, còn Hoàng Dũng nói rằng "từ việc cho phép báo
chí viết thẳng thắn về Trung Quốc cho đến thoát hẳn ảnh hưởng của Trung Quốc là
một chặng đường còn xa".
Ở chiều
chống, Phạm Đoan Trang kêu gọi giới chống đối "đề cao cảnh giác với
Đảng", tiếp tục "chửi" Nhà nước và báo chí chính thống, bất kể
những động thái mới trong năm nay. Trang giải thích rằng Nhà nước Việt Nam là
"độc tài", là xấu, nên phải bị "chửi bền vững". Còn báo
giới chính thống thì chỉ giỏi "lách" để đưa những mẩu thông tin bị
cắt xén lên truyền hình, để "yêu nước thời vụ" khi được "cởi rọ
mõm", chứ không can đảm, yêu nước, nói sự thật về chế độ như giới chống
đối trên mạng xã hội. Tương tự thái độ của Trang, Nguyễn Tường Thụy viết rằng
rằng nếu Nhà nước ngăn giới chống đối tổ chức các lễ tưởng niệm vào ngày 17/02,
thì đó "chỉ có thể là sự phản bội".
Ngoài
ra, khi giáo sư Phạm Hồng Tung (Chủ biên sách giáo khoa môn Lịch sử) phát biểu
rằng "dịp 40 năm Chiến tranh Biên giới là lúc giới sử học 2 nước nên ngồi
lại, thảo luận về những nguyên tắc cơ bản để dạy về những vấn đề liên
quan", cánh chống đối cực đoan cũng ồ ạt bình luận rằng ông Tung đang hỏi
kẻ xâm lược xem nên viết thế nào về cuộc xâm lược, gán ghép đó là bằng chứng “Nhà
nước đã bán nước”!
Sau khi
xem xét vấn đề, chúng tôi xin đưa ra 4 nhận xét.
Thứ
nhất, từ nhiều năm nay, báo chí chính thống Việt Nam đã nói thẳng rằng Chiến
tranh Biên giới Phía Bắc năm 1979 là một cuộc xâm lược của Trung Quốc đối với
Việt Nam. Chẳng hạn, đây là một số bài báo đăng năm 2017:
Như
vậy, không có bằng chứng vững chắc để khẳng định rằng Ban Tuyên giáo vừa "tháo
barrier", để cho phép báo chí chính thống viết về chủ đề này một cách tự
do hơn trong năm nay. Có lẽ các tờ báo đã tự tăng lượng bài viết về chủ đề này,
do năm nay là dịp kỷ niệm 40 năm Chiến tranh Biên giới.
Thứ
hai, dù phát ngôn của giáo sư Phạm Hồng Tung dễ khiến dư luận hiểu lầm, thực ra
nó hợp lý trên 2 điểm. Một: nó giúp tránh những cuộc khủng hoảng ngoại giao
không cần thiết, tương tự các cuộc khủng hoảng giữa Nhật Bản và Trung Quốc, Hàn
Quốc vào những năm 1985 và 2001, khi Nhật sửa sách giáo khoa môn Lịch sử theo
hướng phủ nhận tội ác của quân đội Nhật trong Thế Chiến II. Hai: nếu muốn bảo
vệ sự thật, nên để cuộc thảo luận này diễn ra giữa các nhà sử học thay vì các
nhà chính trị.
Thứ ba,
qua những phát ngôn của Phạm Đoan Trang trong tuần này, chúng tôi tin chắc rằng
bà đã trở thành mẫu người "hằn học, giận dữ, cực đoan, ưa bạo lực",
mà chính bà phê bình hồi năm 2015. So sánh Đoan Trang hôm nay với người viết
"Giọt nước mắt của lề phải" năm 2011, chúng ta không khỏi ngậm ngùi
khi thấy thời gian thật nghiệt ngã, sự tha hóa, xuống dốc của một “nhà dân chủ”
thật không có giới hạn!
Thứ tư,
chúng tôi tin rằng khi tiếp cận chủ đề Chiến tranh Biên giới Việt - Trung, độc
giả nên tìm kiếm sự thật khách quan thay vì tìm một cái cớ để hận thù. Khi
những người từng tham gia cuộc chiến nay đối lập với chính quyền như Ngô Nhật
Đăng và Trương Huy San - đã không tận dụng cuộc chiến để kêu gọi hận thù giữa
hai nước Việt-Trung, thì những gương mặt "lề trái" còn lại cũng không
có lý do để làm thế.
Chiến tranh biên giới 1979 đi qua 40 năm đã để lại bao đau thương và mất mát, chúng ta nên sòng phẳng với lịch sử nhưng không được ôm nỗi hận thù trong quá khứ. Hội thảo bàn về cuộc chiến tranh biên giới cũng đã diễn ra, các thế lực thù địch ghim vào đó để xuyên tạc, bịa đặt chống phá Đảng và Nhà nước, điển hình như Phạm Đoan Trang và đồng bọn. Hãy tỉnh táo để không bị kẻ xấu, lũ ba que phản động lôi kéo, lợi dụng.
Trả lờiXóaHận thù thì ai cũng hận thù,căm tức quân xâm lược là một tâm lý không ai tránh khỏi và đó là rất tốt,đó là không quên lịch sử. Thế nhưng hận thù cũng cần lấy đại cục làm trọng chứ không phải cứ hô hào hận thù để rồi làm ảnh hưởng đến lợi ích của quốc gia,sự nghiệp cách mạng của toàn dân ta hiện nay
Trả lờiXóaThực ra thì mấy cái người hô hào hận thù kia cũng có biết rằng để có được như hôm nay thì Đảng và Nhà nước ta đã phải cân nhắc rất nhiều đến thế nào. Bây giờ cứ hận thù thì làm được gì? Hận thù có giúp chúng ta phát triển kinh tế xã hội, có giúp chúng ta nâng cao vị thế của mình , tăng cường sức mạnh của mình không?
Trả lờiXóaBây giờ chỉ có gác lại quá khứ thì chúng ta mới có thể tiến hành ổn định để mà phát triển kinh tế được,vì nếu như cứ ôm khư khư cái mớ lịch sử ấy liệu chúng ta có lợi gì không. Chúng ta không quên lịch sử nhưng cần có thái độ đúng đắn nhất với nó chứ không thể nào vì một thời như thế đã đau khổ lắm rồi mà ảnh hưởng đến ngày hôm nay được
Trả lờiXóaChiến tranh biên giới bây giờ bị xuyên tạc nhiều lắm,các thế lực xấu luôn kích động nhân dân ta thù hằn Trung Quốc,tẩy chay Trung Quốc trong khi chúng ta nếu như mà cứ ôm cái mối hận thù thì không thể nào làm nên được sự nghiệp cách mạng trong giai đôạn hiện nay,thậm chí là đẩy dân tộc ta đến những con đường diệt vong
Trả lờiXóaVì trải qua quá nhiều đau thương và mất mát trong vô vàn trận chiến tanh máu, chưa có quốc gia nào khao khát hòa bình và muốn có được hòa bình như Việt Nam. Chiến tranh biên giới Việt -Trung 1979 đã để lại quá nhiều mất mát và đau thương, lẽ ra phải nhìn lại quá khứ để sống tốt hơn thì có những kẻ lại ôm lòng hận thù và nung nấu ý định trả thù bằng việc kích động biểu tình. Ngày hôm nay có được là nhờ biết bao sự hi sinh, biết bao xương máu đã đổ, hãy biết trân quý và cảm ơn.
Trả lờiXóaNgười dân chúng ta cần phải gác lại đi nỗi đau chiến tranh và cùng hướng tới tương lai để tiếp tục phát triển! Tôi mong những người dân Việt Nam yêu nước chân chính hiểu được những gì mà đám dân chủ đã và đang làm để thấy được bản chất thực sự của bọn chúng. Không phải ngẫu nhiên mà chúng lại có sự "yêu nước" như vậy đâu. Tất cả đều có lý do của nó cả và lý do đấy thì chẳng thể tốt đẹp một tí nào!
Trả lờiXóaĐến hôm nay là kỷ niệm tròn 40 năm chiến tranh biên giới Việt-Trung, nên báo đài chính thống nói nhiều hơn về cuộc chiến này cũng là phải, bởi xương máu của bất kỳ người lính Việt nào đổ xuống vì Tổ quốc cũng cần phải được tôn vinh, chứ không hề có chuyện báo đài chính thống cố tình che giấu cuộc chiến này như đám rận chủ luôn nói đâu nhé!
Trả lờiXóaTôn vinh những con người đã ngã xuống vì chiến tranh còn đáng để tưởng nhớ chứ đừng vì sự kiện mà tổ chức lên cho có cũng như đừng để bị đám dân chủ lợi dụng để thực hiện những âm mưu bẩn thỉu làm ảnh hưởng đến danh dự của những con người đã ngã xuống! Các bạn phải thực sự tỉnh táo để biết những điều mà mình đang làm để tránh sự lợi dụng của đám dân chủ!
Trả lờiXóaThực tế không có chuyện Đảng, Nhà nước, quân đội, nhân dân ta né tránh, lãng quyên cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 hào hùng của dân tộc, không quan tâm đến công tác chính sách đối với những người có công trong cuộc chiến tranh này
Trả lờiXóaCuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc của quân và dân ta đã giành thắng lợi, bảo vệ được chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, tạo điều kiện tiếp tục sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước; viết tiếp truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc.
Trả lờiXóanhân dịp này các thế lực thù địch, phần tử cơ hội chính trị, chống đối lợi dụng viết bài trên một số phương tiện thông tin, trang mạng xã hội tuyên truyên những luận điệu sai trái, thù địch, vu khống Đảng, Nhà nước né tránh, lãng quên cuộc chiến tranh, ngăn cản việc tự phát tổ chức kỷ niệm, không quan tâm đến chính sách đối với thương binh, thân nhân liệt sĩ, cựu binh, .... tham gia cuộc chiến tranh.... nhằm xuyên tạc, kích động sự chống phá Đảng, Nhà nước ta, chia rẽ quan hệ Việt Nam - Trung Quốc.
Trả lờiXóaĐể tưởng nhớ công lao các anh hùng liệt sĩ hy sinh trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, nhiều địa phương ở các tỉnh biên giới phía Bắc phối hợp với các ban, ngành Trung ương, đoàn thể địa phương xây đài tưởng niệm, tu tạo nghĩa trang liệt sĩ, tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ; lấy tên một số liệt sĩ để đặt tên đường phố, trường học.
Trả lờiXóathực tế không có chuyện Đảng, Nhà nước, quân đội, nhân dân ta né tránh, lãng quyên cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 hào hùng của dân tộc, không quan tâm đến công tác chính sách đối với những người có công trong cuộc chiến tranh này.
Trả lờiXóaChúng ta cần cảnh giác với âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch, phần tử cơ hội chính trị lợi dụng cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc để tán phát những bài viết nhằm tuyên truyền những luận điệu sai trái, thù địch nhằm xuyên tạc, kích động sự chống phá Đảng, Nhà nước ta, chia rẽ quan hệ Việt Nam - Trung Quốc
Trả lờiXóachúng ta cần phải phê phán những quan điểm, biểu hiện sai trái, thù địch, xuyên tạc, vu cáo, lợi dụng sự kiện biên giới phía Bắc để kích động, chống phá sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, chia rẽ quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc.
Trả lờiXóa40 năm đã trôi qua, thế giới đã có nhiều biến đổi. Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đã được bình thường hóa và đang trong quá trình phát triển trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, dù còn có những trở ngại cần vượt qua…
Trả lờiXóaqua lễ kỷ niệm chúng ta giáo dục truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn sâu sắc của nhân dân ta, đặc biệt là của tuổi trẻ đối với các thế hệ cha anh đã không tiếc tuổi xuân và xương máu để bảo vệ nền độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Trả lờiXóachung ta phai ghi nhan nỗ lực của Đảng và Nhà nước cùng nguyện vọng của nhân dân trong việc gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định trên Biển Đông, trong khu vực và trên thế giới; biểu dương và cổ vũ những việc làm góp phần gìn giữ và tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc
Trả lờiXóaịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ, cần được phản ánh một cách khách quan, trung thực. Hai cuộc chiến tranh biên giới đều là những sự thật cách đây 40 năm, không phải được dựng lên bởi những trang tiểu thuyết càng không được thêu dệt từ dân gian, nó là cuộc chiến tranh xâm lược, đồng thời cũng là cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc oai hùng của dân tộc Việt Nam.
Trả lờiXóaChiến tranh chỉ đem lại đau thương và mất mát. Việt Nam trong lịch sử lúc nào cũng là phe thủ, chỉ có chống ngoại xâm chứ không hề đem quân đi đàn áp nước khác. Bây giờ được sống trong hòa bình rồi, có thù hận thêm nữa thì cũng chẳng giải quyết được vấn đề gì, vớ vẩn còn dẫn đến chiến tranh, thế nên hãy cứ bình tĩnh mà sống thôi mọi người ơi.
Trả lờiXóaBây giờ chỉ có gác lại quá khứ thì chúng ta mới có thể tiến hành ổn định để mà phát triển kinh tế được, vì nếu như cứ ôm khư khư cái mớ lịch sử ấy liệu chúng ta có lợi gì không? Chúng ta không quên lịch sử nhưng cần có thái độ đúng đắn nhất với nó chứ không thể nào vì một thời như thế đã đau khổ lắm rồi mà ảnh hưởng đến ngày hôm nay được!!!
Trả lờiXóaChúng ta tất nhiên vẫn phải cảnh giác trước Trung Quốc nói riêng và các nước tư bản như Mỹ nói chung, bởi dù đã bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế nhưng chắc chắn những nước đó vẫn ấp ủ âm mưu thôn tính Việt Nam. Nhưng cũng đừng giữ lại thù hận của quá khứ, bởi cứ thù hận mãi thì sẽ càng đau thương thêm thôi, không thể phát triển nếu cứ khư khư giữ lấy những thù hận ấy.
Trả lờiXóaChỉ mong từ giờ không ai sẽ còn phải rời nhà để dấn thân vào chiến trường bom rơi đạn lạc nữa, được sống trong một đất nước hòa bình đã là điều may mắn lắm rồi. Nhưng để giữ được nền hòa bình này thì chúng ta cần phải tỉnh táo trước những âm mưu gây rối của đám phản động, mưu đồ xâm chiếm của bọn đế quốc vẫn chưa nguôi, chúng ta cần phải đoàn kết mới giữ được cuộc sống hiện tại!
Trả lờiXóaMất mát đau thương dân tộc lớn như thế thì ai mà quên được, và tốt nhất là chúng ta phải nhớ mãi những mất mát ấy. Nhưng không thể ôm hết thù hận từ quá khứ được, mà phải rũ bỏ nó để tiến đến tương lai, để mà phát triển. Nếu đất nước ta cứ sống trong đau thương của chiến tranh thì sẽ chẳng bao giờ trở thành cường quốc như chủ tịch Hồ Chí Minh đã mong ước đâu.
Trả lờiXóaNgười dân chúng ta cần phải nhớ đến chiến tranh biên giới năm 1979 là một dấu mốc của lịch sử chứng kiến tội ác của đất nước Trung Quốc. Không cần phải bàn cãi nhiều đến tội ác của bọn chúng ở đây, cái tôi muốn các bạn phải nhớ đấy chính là việc bản chất của cuộc chiến đã rõ, đừng để đám dân chủ hay phản động lợi dụng các bạn về vấn đề này!!!
Trả lờiXóaThôi tao xin các mày. Được hòa bình sung sướng quá lại rửng mỡ đòi có chiến tranh à? Để xem đến lúc chiến tranh nổ ra thật thì có được mấy thằng to mồm dám cầm súng chiến đấu, hay lại rụt cổ chạy trốn với nhau. Hòa bình ngày hôm nay là xương máu của cha ông đánh đổi, không quý trọng thì thôi còn thù hận làm gì.
Trả lờiXóaĐể tưởng nhớ công lao các anh hùng liệt sĩ hy sinh trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, nhiều địa phương ở các tỉnh biên giới phía Bắc phối hợp với các ban, ngành Trung ương, đoàn thể địa phương xây đài tưởng niệm, tu tạo nghĩa trang liệt sĩ, tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ; lấy tên một số liệt sĩ để đặt tên đường phố, trường học!!!
Trả lờiXóaTôi mong muốn một điều rằng người dân Việt Nam ai ai cũng biết về sự kiện chiến tranh biên giới năm 1979 và hiểu sâu về nó. Chúng ta cần phải hiểu rõ vấn đề này thì đám dân chủ mới không có cơ hội để xuyên tạc, kích động. Người dân chúng ta đâu có thể ôm khư khư mãi dư âm cuộc chiến này trong thời đại ngày nay được cơ chứ!!!
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaĐến hôm nay là kỷ niệm tròn 40 năm chiến tranh biên giới Việt-Trung, nên báo đài chính thống nói nhiều hơn về cuộc chiến này cũng là phải, bởi xương máu của bất kỳ người lính Việt nào đổ xuống vì Tổ quốc cũng cần phải được tôn vinh, chứ không hề có chuyện báo đài chính thống cố tình che giấu cuộc chiến này như đám rận chủ luôn nói đâu nhé!!!!
Trả lờiXóaChiến tranh chỉ đem lại đau thương và mất mát. Việt Nam trong lịch sử lúc nào cũng là phe thủ, chỉ có chống ngoại xâm chứ không hề đem quân đi đàn áp nước khác. Bây giờ được sống trong hòa bình rồi, có thù hận thêm nữa thì cũng chẳng giải quyết được vấn đề gì, vớ vẩn còn dẫn đến chiến tranh, thế nên hãy cứ bình tĩnh mà sống thôi mọi người ơi!!!
Trả lờiXóaChiến tranh chỉ đem lại đau thương và mất mát. Việt Nam trong lịch sử lúc nào cũng là phe thủ, chỉ có chống ngoại xâm chứ không hề đem quân đi đàn áp nước khác. Bây giờ được sống trong hòa bình rồi, có thù hận thêm nữa thì cũng chẳng giải quyết được vấn đề gì, vớ vẩn còn dẫn đến chiến tranh, thế nên hãy cứ bình tĩnh mà sống thôi mọi người ơi!!!
Trả lờiXóaBọn đấy là nó chỉ muốn khơi gợi lại vấn đề theo hướng tiêu cực để rồi từ đó kích động thù hằn giữa hai dân tộc châm ngòi chiên tranh trên các phương diện, lúc đó thì dân mình khổ chứ chúng thì hưởng lợi không biết bao hiêu mà kể nữa
Trả lờiXóaChúng ta tất nhiên vẫn phải cảnh giác trước Trung Quốc nói riêng và các nước tư bản như Mỹ nói chung, bởi dù đã bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế nhưng chắc chắn những nước đó vẫn ấp ủ âm mưu thôn tính Việt Nam. Nhưng cũng đừng giữ lại thù hận của quá khứ, bởi cứ thù hận mãi thì sẽ càng đau thương thêm thôi, không thể phát triển nếu cứ khư khư giữ lấy những thù hận ấy!!!
Trả lờiXóa