Loa Phường
Ngày 7 tháng 2 năm
2018, hơn 20 nhà chống Cộng núp danh “đấu tranh dân chủ” do Phạm Đoan
Trang khởi xướng, đã cùng ký một bức thư ngỏ để khuyên Nguyễn Ngọc Như Quỳnh và
Trần Thị Nga đồng ý đi ra nước ngoài tị nạn (1). Xem giọng văn, không khó để
nhận ra thư này do Đoan Trang viết. Đây là việc làm khác lạ với xu
hướng “giữ người ở lại đấu tranh dân chủ” do chính Đoan Trang và đồng bọn của
cô này kêu gọi, tuyên bố trước đây. Do vậy Loa Phường sẽ dành hẳn một chuyên đề
3 phần bình luận về hướng thay đổi 180 độ hoàn toàn trái ngược so với “lời thề
với cờ vàng” do Đoan Trang khởi xướng.
Kỳ 1: Bàn về lý do vận động cho Nguyễn Ngọc Như Quỳnh và Trần
Thị Nga đi tị nạn
Trong thư được
khoảng 20 người ký tên trực tiếp, Phạm Đoan Trang đưa ra ba lý do để “thuyết
phục” Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Trần Thị Nga “chấp nhận tị nạn chính trị”.
Thứ nhất, Trang nói cô
không đành lòng nhìn các con của Quỳnh và Nga phải xa mẹ, nên muốn họ đồng ý đi
tị nạn để gia đình họ được đoàn tụ.
Thứ hai, Trang nói
rằng “phong trào đấu tranh” đã nợ Quỳnh và Nga quá nhiều, nên phong trào không
thể đòi hỏi hai người này hi sinh thêm.
Thứ ba, Trang cho rằng
khi Quỳnh và Nga ra đi, họ sẽ giúp phong trào “trưởng thành”, vì người trong
phong trào sẽ phải học cách tự thân vận động, thay vì trông chờ vào các thần
tượng như Quỳnh và Nga.
Lúc mới đọc, tôi cũng
bị ba lý do này làm mủi lòng, thấy nó có vẻ nhân đạo, nhân bản và thể hiện lòng
tốt của Đoan Trang với 2 tù nhân kia. Tuy nhiên, sau khi suy nghĩ thêm, tôi
thấy chúng không hợp logic.
Khi đưa lý do thứ
nhất, Đoan Trang đã lẫn lộn giữa “lý tưởng” và “đời tư”. Nếu căn cứ vào chính
những tuyên bố của Quỳnh và Nga trước khi bị bắt, xử lý thì họ đã chọn “lý
tưởng” là “đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền”, thay vì việc tư là chăm sóc
các con của họ. Có thể thấy rõ, Quỳnh giao phó con nhỏ cho mẹ đẻ và gia đình để
bôn ba khắp đất nước nhằm tìm kiếm lực lượng hợp tác, nhằm vận động nước ngoài
ủng hộ, hậu thuẫn; còn Trần Thị Nga thì đem con lê la khắp các đường phố, sử
dụng những đứa con này như lá chắn chống lại “sự đàn áp” từ phía nhân viên
chính quyền “cản trở” chi ta “đấu tranh dân chủ”. Vì vậy, bất kể kết quả thế
nào, họ cũng phải tự chịu trách nhiệm về lựa chọn của mình, thay vì đem “đời
tư” ra để câu kéo lòng thương hại của đám đông, như Đoan Trang làm trong thư.
Khi đưa ra lý do thứ
hai, Đoan Trang đã đi ngược lại quan điểm đấu tranh mà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh ,
Trần Thị Nga từng nhiều lần khẳng định. Trước khi đi tù, bà Quỳnh thường nói
rằng bà chỉ đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của chính bản thân, chứ không đấu
tranh vì bất cứ ai khác. Như vậy, “phong trào đấu tranh” không nợ Quỳnh và Nga
bất cứ điều gì hết, nên việc kể lể công trạng hai người này để khiến cho cả phong
trào này “mắc nợ” họ và từ đó phải có trách nhiệm với họ, xem ra Đoan Trang đã
đi ngược lại chính tôn chỉ do chính bà này đưa ra cũng như tuyên bố của Quỳnh,
Nga, còn nếu không phải thực tâm như họ tuyên bố, thì phải hiểu rằng, với các
nhà dân chủ, họ xem việc “đấu tranh dân chủ” là làm thuê, làm công cho xã hội,
xã hội phải mắc nợ họ và lo mà trả ơn khi họ lâm nạn!
Khi đưa ra lý do thứ
ba, Đoan Trang đang có một quan điểm rất buồn cười. Trang làm như các thần
tượng của phong trào chống Cộng, bao gồm cả Quỳnh, Nga và Trang, là những bà mẹ
của các nhà chống Cộng. Chỉ khi nghĩ thế, Trang mới có thể cho rằng Quỳnh và
Nga nên để phong trào tự lập, để các nhà hoạt động khác học cách tự trưởng
thành. Tiếc thay, Quỳnh, Nga, Trang không phải là mẹ thiên hạ, và sự trưởng
thành của những nhà hoạt động khác không hề do họ quyết định. Việc tự khoác áo
lãnh tụ cho mình cho thấy độ ảo tưởng, sự tự mãn về bản thân, sự khinh thường
đồng bọn của các nữ zân chủ gia này. Một thói hành xử cực kỳ kỵ húy với bất cứ
kẻ tham vọng làm chính trị gia nào.
Mời xem tiếp Kỳ 2 “Đoan Trang đang vận động thay đổi hướng đấu
tranh của bản thân và đồng bọn?” và Kỳ 3 “Suy đoán đằng sau cuộc vận động cho
các tù nhân xuất ngoại”
Khi đưa lý do thứ nhất, Đoan Trang đã lẫn lộn giữa “lý tưởng” và “đời tư”. Nếu căn cứ vào chính những tuyên bố của Quỳnh và Nga trước khi bị bắt, xử lý thì họ đã chọn “lý tưởng” là “đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền”, thay vì việc tư là chăm sóc các con của họ. Có thể thấy rõ, Quỳnh giao phó con nhỏ cho mẹ đẻ và gia đình để bôn ba khắp đất nước nhằm tìm kiếm lực lượng hợp tác, nhằm vận động nước ngoài ủng hộ, hậu thuẫn; còn Trần Thị Nga thì đem con lê la khắp các đường phố, sử dụng những đứa con này như lá chắn chống lại “sự đàn áp” từ phía nhân viên chính quyền “cản trở” chi ta “đấu tranh dân chủ”.
Trả lờiXóaCặp trai gái nổi tiếng trong làng rận chủ là Trần Thị Nga và Phan Văn Phong với mối quan hệ ngoài luồng tai tiếng, chúng là tay sai của lũ phản động Việt Tân để thực hiện hàng loạt các hoạt động gây rối, chống phá đất nước. Trong quá trình chống phá, Phong, Nga thể hiện sự dày dạn, lưu manh và nhiều thủ đoạn tinh vi để che mắt cơ quan công an
XóaĐoan Trang đã đi ngược lại quan điểm đấu tranh mà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh , Trần Thị Nga từng nhiều lần khẳng định. Trước khi đi tù, bà Quỳnh thường nói rằng bà chỉ đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của chính bản thân, chứ không đấu tranh vì bất cứ ai khác. Như vậy, “phong trào đấu tranh” không nợ Quỳnh và Nga bất cứ điều gì hết, nên việc kể lể công trạng hai người này để khiến cho cả phong trào này “mắc nợ” họ và từ đó phải có trách nhiệm với họ, xem ra Đoan Trang đã đi ngược lại chính tôn chỉ do chính bà này đưa ra cũng như tuyên bố của Quỳnh, Nga, còn nếu không phải thực tâm như họ tuyên bố, thì phải hiểu rằng, với các nhà dân chủ, họ xem việc “đấu tranh dân chủ” là làm thuê, làm công cho xã hội, xã hội phải mắc nợ họ và lo mà trả ơn khi họ lâm nạn!
Trả lờiXóaTên là Đoan Trang nhưng người có vẻ không có tí đoan trang nào, cả nết và đẹp đều không có thì lấy gì mà đánh nhau đây, chưa kịp oánh nhau thì đã chết trên đường rồi, nhìn thấy ớn luôn, không biết có ai thích nổi không. Hành động của con người này chỉ làm trò cười cho xã hội nhận xét thôi chứ làm sao có thể thực hiện thêm được gì hơn chứ
XóaĐoang Trang muốn khuyên Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Trần Thị Nga chấp nhận tị nạn ở nước ngoài là bởi Trang cũng muốn Quỳnh và Nga sang dọn chỗ trước cho Trang để sau này Trang có lâm cảnh như vậy thì cũng đã có hai bà chị ở bên trước nên sẽ có người trợ giúp.
Trả lờiXóaTrần Thị Nga là “điển hình” xả thân trả ơn cho Việt Tân với lý do đã cưu mang bà ta khi còn ở Đài Loan. Nhờ sự “xả thân” đó đem lại cho Nga công việc ổn định, thu nhập khủng như một thứ “nghề nghiệp đặc thù”, sẵn sàng sinh nghề tử nghiệp. Nên khi bị bắt rồi, Nga vẫn “quyết chiến”, “tuyên truyền chống Nhà nước” mỗi khi có cơ hội, không ký bất kỳ loại biên bản nào, không chấp nhận bất kỳ cuộc hỏi cung nào, thách thức đến cùng.
XóaCó lẽ Trang thần tượng Trần Thị Nga và Nguyễn Ngọc Như Quỳnh và mong muốn có được một tiếng tăm như vậy chăng? Không Trang tỏ vẻ lo lắng cho mấy bà chị để đánh bóng tên tuổi của mình thôi, chiêu trò của Trang cả.
Trả lờiXóaNgày 7 tháng 2 năm 2018, hơn 20 nhà chống Cộng núp danh “đấu tranh dân chủ” do Phạm Đoan Trang khởi xướng, đã cùng ký một bức thư ngỏ để khuyên Nguyễn Ngọc Như Quỳnh và Trần Thị Nga đồng ý đi ra nước ngoài tị nạn
Trả lờiXóanếu đúng thế thì cho đi, cấm nhập. Cho ra nước ngoài để biết mùi vị!
Đoan Trang đã lẫn lộn giữa “lý tưởng” và “đời tư”. Nếu căn cứ vào chính những tuyên bố của Quỳnh và Nga trước khi bị bắt, xử lý thì họ đã chọn “lý tưởng” là “đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền”, thay vì việc tư là chăm sóc các con của họ. Có thể thấy rõ, Quỳnh giao phó con nhỏ cho mẹ đẻ và gia đình để bôn ba khắp đất nước nhằm tìm kiếm lực lượng hợp tác, nhằm vận động nước ngoài ủng hộ, hậu thuẫn; còn Trần Thị Nga thì đem con lê la khắp các đường phố, sử dụng những đứa con này như lá chắn chống lại “sự đàn áp” từ phía nhân viên chính quyền “cản trở” chi ta “đấu tranh dân chủ”. Vì vậy, bất kể kết quả thế nào, họ cũng phải tự chịu trách nhiệm về lựa chọn của mình, thay vì đem “đời tư” ra để câu kéo lòng thương hại của đám đông, như Đoan Trang làm trong thư.
Trả lờiXóaả này lắm chiêu trò, nhưng tôi nghĩ sẽ sớm phải trả giá thôi.
Đoan Trang đang có một quan điểm rất buồn cười. Trang làm như các thần tượng của phong trào chống Cộng, bao gồm cả Quỳnh, Nga và Trang, là những bà mẹ của các nhà chống Cộng. Chỉ khi nghĩ thế, Trang mới có thể cho rằng Quỳnh và Nga nên để phong trào tự lập, để các nhà hoạt động khác học cách tự trưởng thành. Tiếc thay, Quỳnh, Nga, Trang không phải là mẹ thiên hạ, và sự trưởng thành của những nhà hoạt động khác không hề do họ quyết định. Việc tự khoác áo lãnh tụ cho mình cho thấy độ ảo tưởng, sự tự mãn về bản thân, sự khinh thường đồng bọn của các nữ zân chủ gia này. Một thói hành xử cực kỳ kỵ húy với bất cứ kẻ tham vọng làm chính trị gia nào.
Trả lờiXóaTrong thư được khoảng 20 người ký tên trực tiếp, Phạm Đoan Trang đưa ra ba lý do để “thuyết phục” Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Trần Thị Nga “chấp nhận tị nạn chính trị”.
Trả lờiXóaCON MỤ NÀY NHIỀU CHIÊU TRÒ. CÓ LẼ BÂY GIỜ NGÂN SÁCH Ở MỸ ANG GIẢM NÊN CÓ ẮNG TÌM CHIÊU TRÒ ĐỂ KIẾM ĂN
Trang làm như các thần tượng của phong trào chống Cộng, bao gồm cả Quỳnh, Nga và Trang, là những bà mẹ của các nhà chống Cộng. Chỉ khi nghĩ thế, Trang mới có thể cho rằng Quỳnh và Nga nên để phong trào tự lập, để các nhà hoạt động khác học cách tự trưởng thành
Trả lờiXóaNguyễn Ngọc Như Quỳnh và Trần Thị Nga có quyền ra nước ngoài sinh sống sau khi chấp hành xong bản án phạt tù. Việc đi hay ở là quyền của họ. Tuy nhiên, với tôi, nếu có thể, sau khi Nguyễn Ngọc Như Quỳnh và Trần Thị Nga chấp hành xong bản án phạt tù, các cơ quan chức năng của Việt Nam cũng nên “tạo điều kiện” để Nguyễn Ngọc Như Quỳnh và Trần Thị Nga được ra nước ngoài sinh sống nếu họ có nguyện vọng, bởi lẽ, đất nước này và người dân Việt Nam không cần những con người như họ - những con người mà trong họ sự hận thù, sự chống đối đã ăn sâu vào trong tâm trí.
Trả lờiXóa