Loa Phường
Báo chí phương
Tây mới đây đưa tin rầm rộ về hàng loạt các quy định mới nhằm tăng cường an
ninh quốc gia và ngăn chặn chủ nghĩa cực đoan cũng như phòng chống lực lượng
ngoại quốc sử dụng tôn giáo thâm nhập vào xã hội chính thức có hiệu lực từ ngày
01/2/2018. Đáng chú ý nhất là, những quy định mới vừa có hiệu lực đã đánh trực tiếp vào sự sống còn của
lực lượng tôn giáo chịu sự chi phối từ nước ngoài như cấm nhận tiền, quà biếu từ
nước ngoài và áp dụng hình thức phạt tiền nặng trong trường hợp tổ chức sự kiện
mà không được cấp phép, việc mở trường tôn giáo cũng phải chịu những điều kiện
nghiêm ngặt hơn… cùng với cảnh báo Vatican đang bán đứng “Giáo hội công giáo
TQ” để đổi lấy quan hệ ngoại giao bị cắt đứt từ năm 1951 và TQ “nương tay với
Phật giáo vì đề cao vai trò của nhà lãnh đạo”.
Xem ra đủ các cách của Mỹ và đồng minh cũng như các tổ chức nhân quyền
quốc tế “cứ đến hẹn lại lên” ra rả tuyên bố, liệt Trung Quốc vào danh sách “Quốc
gia đội sổ về tự do tín ngưỡng” và những kêu gọi lãnh đạo Mỹ, EU cần ban hành
chính sách đáp trả tương xứng với quốc gia bị liệt vào các danh sách “vi phạm
nghiêm trọng về tự do tín ngưỡng” này, đều không có tác động đáng kể nào làm
lung lay quyết tâm thắt chặt quản lý tín ngưỡng, tôn giáo của Chính quyền Tập Cận
Bình
Thậm chí ngược lại, Đài Loan giờ đây đang vật lộn với nỗi lo sợ, Vatican
sẽ cắt đứt quan hệ với Đài Loan để đổi lấy quan hệ ngoại giao với Trung Quốc vì
Vatican hiện là 1 trong 20 quốc gia duy nhất trên thế giới công nhận chính quyền
Đài Loan. Một nhóm nghị sỹ Đài Loan đang ở Ý với hy vọng tiếp kiến Giáo hoàng để
vận động nhằm ngăn chặn tương lai đen tối này
Thực tế cho thấy, các chính sách can thiệp vào tôn giáo của Mỹ, phương
tây chỉ dọa được các nước nhỏ, yếu, không có tý trọng lượng nào với Bắc Kinh cả,
ngoài truyền thông và câu chém gió của ông Trump hay vài nghị sỹ. TQ vẫn tiếp tục
ban hành các quy định pháp luật thắt chặt “tự do Internet”, “tự do báo chí”, “tự
do tôn giáo”… Chính sự phân biệt đối xử này ngày càng khiến quyền lực mềm của Mỹ
và phương tây với các nước nhỏ bị xem thường, Myanmar là một điển hình.
Nếu nói theo ngôn ngữ và tư duy của giới chống cộng VN, rằng chính quyền
Mỹ, Phương Tây “hèn với Trung Quốc”, “bỏ rơi đồng minh”. Toàn những nước “khủng”
như vậy mà đang “hèn với TQ”, vậy vì cớ gì mà giới “đấu tranh dân chủ” trong và
ngoài nước ra rả lên án VN “hèn” với TQ và dựa vào đó để kết luận “ĐCSVN đã bán
nước, làm nô lệ cho TQ” trong khi rõ ràng chính sách đối ngoại hiện nay của
ĐCSVN chứng tỏ VN là niềm tin và hy vọng của chính quyền Trump trong Chiến lược
an ninh mới của Trump ở Ấn độ - Thái Bình Dương.
Đừng khiến dân chúng xem thường vì độ ngu và cuồng nữa. Thay vì ủng hộ Đảng,
Nhà nước xây dựng, phát triển mạnh lên để “giữ nước” thì họ làm điều ngược lại
bằng cái kết luận “cộng sản đã bán nước” để vận động quốc tế tẩy chay, cô lập
VN, thực hiện đúng “lộ trình” mong muốn của TQ là kìm kẹp VN không ngóc cổ lên
được và buôc phải lệ thuộc vào TQ nếu muốn sinh tồn!.
Chống Nga vốn đã ăn sâu vào não trạng từ quan đến dân hàng thế kỷ qua. Hơn nữa tiềm lực quốc phòng của Nga luôn ngang ngửa với Mỹ nên làm Mỹ khiếp đảm. TQ thì ngược lại, mềm mỏng, linh hoạt, dần dần trở thành hoặc tương lai gần đe dọa sức mạnh số 1 của Mỹ
Trả lờiXóaCác chính sách can thiệp vào tôn giáo của Mỹ, phương tây chỉ dọa được các nước nhỏ, yếu, không có tý trọng lượng nào với Bắc Kinh cả, ngoài truyền thông và câu chém gió của ông Trump hay vài nghị sỹ. TQ vẫn tiếp tục ban hành các quy định pháp luật thắt chặt “tự do Internet”, “tự do báo chí”, “tự do tôn giáo”… Chính sự phân biệt đối xử này ngày càng khiến quyền lực mềm của Mỹ và phương tây với các nước nhỏ bị xem thường, Myanmar là một điển hình.
Trả lờiXóaThay vì ủng hộ Đảng, Nhà nước xây dựng, phát triển mạnh lên để “giữ nước” thì họ làm điều ngược lại bằng cái kết luận “cộng sản đã bán nước” để vận động quốc tế tẩy chay, cô lập VN, thực hiện đúng “lộ trình” mong muốn của TQ là kìm kẹp VN không ngóc cổ lên được và buôc phải lệ thuộc vào TQ nếu muốn sinh tồn!.
Trả lờiXóanhững quy định mới vừa có hiệu lực đã đánh trực tiếp vào sự sống còn của lực lượng tôn giáo chịu sự chi phối từ nước ngoài như cấm nhận tiền, quà biếu từ nước ngoài và áp dụng hình thức phạt tiền nặng trong trường hợp tổ chức sự kiện mà không được cấp phép, việc mở trường tôn giáo cũng phải chịu những điều kiện nghiêm ngặt hơn… cùng với cảnh báo Vatican đang bán đứng “Giáo hội công giáo TQ” để đổi lấy quan hệ ngoại giao bị cắt đứt từ năm 1951 và TQ “nương tay với Phật giáo vì đề cao vai trò của nhà lãnh đạo”
Trả lờiXóaVới cách hoạt động của tôn giáo như hiện nay thì tôi chắc trong thời gian ngắn tôn giáo sẽ bị hạn chế ở nhiều nước.
Thực tế cho thấy, các chính sách can thiệp vào tôn giáo của Mỹ, phương tây chỉ dọa được các nước nhỏ, yếu, không có tý trọng lượng nào với Bắc Kinh cả, ngoài truyền thông và câu chém gió của ông Trump hay vài nghị sỹ. TQ vẫn tiếp tục ban hành các quy định pháp luật thắt chặt “tự do Internet”, “tự do báo chí”, “tự do tôn giáo”… Chính sự phân biệt đối xử này ngày càng khiến quyền lực mềm của Mỹ và phương tây với các nước nhỏ bị xem thường, Myanmar là một điển hình.
Trả lờiXóaChính quyền Trung Quốc mạnh tay, siết chặt quản lý tôn giáo nên bên đó không có chuyện lợi dụng tự do tôn giáo để làm càn như ở Việt Nam. Thiết nghĩ chính quyền Việt Nam cũng nên học tập điều này, để ngăn chặn mầm họa từ khi mới chớm nở.
Trả lờiXóaNếu Việt Nam cũng làm ngặt như thế này thì lũ ngáo chiên và quạ đen chết đói hết. Tôi đề nghị nhà nước sớm có những biện pháp mạnh tay với tôn giáo, không thể để "tự do tôn giáo" trở thành cái cớ để gây rối như những gì đã và đang diễn ra ở Nhà thờ Thái Hà và giáo phận Vinh trong thời gian vừa qua.
Trả lờiXóaĐúng là giàu nên làm bố thiên hạ cũng được. Trung Quốc hiện là chủ nợ lớn nhất của Mỹ, là nhà đầu tư nắm giữ nhiều tập đoàn lớn ở Phương Tây nên chả phải sợ bố con thằng nào. Họ thắt chặt cái mà phương Tây gọi là "tự do ngôn luận' và " tự do tôn giáo" nhưng chẳng ai dám đặt gây sức ép với họ. Biết bao giờ VN mình mới mạnh tay được như thế nhỉ
Trả lờiXóa