"Đấu tranh bất bạo động”, "đấu tranh cho dân
chủ, nhân quyền", "thúc đẩy xã hội dân sự" là cụm từ phổ biến
hiện nay để nói về cách thức hoạt động của phong trào dân chủ ở Việt Nam, thực
chất là phương thức lật đổ chính quyền hiện nay theo "kịch bản" được
chuẩn bị kỹ từng bước đi do thế lực Mỹ, Phương Tây đạo diễn, đã được áp dụng
thành công ở các nước thuộc không gian hậu Xô Viết
như: Serbia (2000), Gruzia (2003), Ucraina (2004), Kưrgưstan (2005)… hay một số nước Bắc Phi và Trung Đông thời gian
vừa qua nhằm. Công thức về sự
thành công của phương thức đấu tranh bất bạo động này là với sự hậu thuẫn
từ bên ngoài, các lực lượng đối lập, phần tử chống đối chính phủ
trong nước triệt để lợi dụng sự khủng hoảng, bất ổn của tình hình chính trị, xã
hội phải kích động, lôi kéo
được hàng vạn người dân xuống đường biểu tình, rồi biến nó thành cuộc bạo
loạn, lật đổ chính phủ cầm quyền. Blog Loa Phường xin giành nhiều kỳ để tìm
hiểu và phác họa về phương thức lật đổ dưới tên gọi "đấu tranh bất bạo
động", hay "đấu tranh dân chủ, nhân quyền" này.
Kỳ
1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, LÝ DO PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC ĐẤU TRANH BẤT BẠO ĐỘNG
Phương thức “bất bạo động” không phải hoàn toàn mới,
nó từng được hình thành trong những năm đầu của thế kỷ XX. Trên thế giới, Mahatma Gandhi được xem là người đầu tiên áp dụng phương thức
đấu tranh này để giải phóng dân tộc Ấn Độ khỏi sự đô hộ của Anh mà không phải
hy sinh một giọt máu nào cho sự độc lập của Ấn Độ. Ngoài ra, đấu tranh “bất bạo
động” cũng được biết đến từ cuộc nổi dậy của sắc dân da đen ở Mỹ đòi quyền
bình đẳng, chống lại nạn kỳ thị, phân biệt chủng tộc, được lãnh đạo bởi mục
sư Martin Luther King. Trong quá trình đấu
tranh chống chủ nghĩa phát xít, Mặt trận bình dân Pháp là liên minh chính trị
của các lực lượng cánh tả ở Pháp, bao gồm Đảng Xã hội, Đảng Cộng sản và các
chính đảng, tổ chức chính trị khác trong thời kỳ 1935- 1938 với chủ trương
chống phát xít, đòi quyền lợi chính trị, kinh tế cho đông đảo quần chúng, thi
hành chính sách đối ngoại hòa bình và cải thiện đời sống kinh tế, chính trị cho
“các dân tộc hải ngoại” (tức các thuộc địa của Pháp). Thắng lợi ban đầu của Mặt
trận bình dân Pháp đã có ảnh hưởng tích cực tới phong trào dân chủ ở Đông Dương
giai đoạn 1936 - 1939 mà người khởi xướng là nhà trí sĩ yêu nước Phan Châu
Trinh đã áp dụng để đấu tranh chống lại thực dân Pháp xâm lược với phong trào
Duy tân. Phương thức hoạt động của phong trào Duy tân là “bất bạo động”, công
khai hoạt động nhằm khai hóa dân tộc, cải cách trên mọi lĩnh vực, khuyến khích
giáo dục bỏ lối học từ chương, phát động phong trào học Quốc ngữ, mở mang công
thương nghiệp, chấn hưng công nghiệp, bỏ mê tín dị đoan… Với phương châm “tự
lực khai hóa” và tư tưởng dân quyền, Phan Châu Trinh cùng Huỳnh Thúc Kháng,
Trần Quý Cáp đi khắp tỉnh Quảng Nam và các tỉnh lân cận để vận động cuộc duy
tân. Khẩu hiệu của phong trào lúc bấy giờ là “chấn dân khí, khai dân
trí, hậu dân sinh”. (Đây là lý do vì sao nhóm "nhân sỹ trí
thức" như "Diễn đàn xã hội dân sự", "Ban vận động Văn đoàn
độc lập" …đều đang lấy tư tưởng này của Phan Châu Trinh cho phong trào đấu
tranh bất bạo động chống lại chế độ chính trị hiện nay). Còn vì sao Mỹ và đồng
minh lại lựa chọn phương pháp này để “định hướng phong trào đấu tranh dân chủ”
ở các nước bị gán cho là “độc tài”, “phi dân chủ” trong bối cảnh hiện nay?
Thứ nhất, dù Liên
Xô và Đông Âu sụp đổ, Mỹ và các nước đồng minh đã giành
thắng lợi áp đảo trên bàn cân chính trị, chỉ còn lo dọn dẹp nốt các chế độ
chính trị ở những quốc gia không là đồng minh,
hướng
những nước này đi theo quỹ đạo của Mỹ là xong. Tuy
vậy, Mỹ vẫn chưa thể thành công do sự phát triển nhanh chóng của
tình hình quốc tế trong thế kỷ mới. Những cuộc chiến ở
Afganistan, Iraq và những suy thoái về kinh tế cùng sự trỗi dậy mạnh mẽ cả về
kinh tế, chính trị, quân sự của Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và sự phục hồi
của phong trào chủ nghĩa xã hội trên thế giới bị xem là
mối
đe dọa nghiêm trọng cho vị thế của Mỹ.
Thứ hai, nằm trong xu
thế chung của thế giới là chuyển từ đối đầu sang đối thoại, xu thế hội nhập và
hợp tác, xu thế toàn cầu hóa, các quốc gia không ngừng
giao lưu, hợp tác với nhau trên nhiều lĩnh vực của kinh tế, văn hóa, khoa
học kỹ thuật…do vậy việc sử dụng sức mạnh quân sự như
trước
đây là một phương thức đã không còn phù hợp.
Thứ ba, sau áp
dụng thành công kịch bản lật đổ bằng
"đấu tranh bất bạo động" ở hàng loạt các nước không gian hậu Xô viết,
thì phương thức này ngày càng được hoàn thiện, nhân rộng nhằm hậu thuẫn cho các
lực lượng đối lập lật đổ chính quyền đương nhiệm tại các quốc gia mà họ không
được coi là "đồng minh với Mỹ và phương Tây". Tất nhiên,Việt Nam dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, một chế độ chính trị luôn bị xem là thù địch với
chính thể tư bản của họ, trở thành một trong những mục tiêu trọng điểm áp dụng
phương thức đấu tranh dân chủ, nhân quyền hay đấu tranh bất bạo động này.
Thật là bổ ích, đọc xong mới thấy phương thức này quả là thâm độc và cũng thấy rõ âm mưu không bao giờ từ bỏ của Mỹ là luôn thúc đẩy những phương thức đấu tranh dạng này để tác động, làm tan rã chính quyền một số nước. Quả thật là phải cảnh giác cao độ, không là lại dính bẫy của họ.
Trả lờiXóabây giờ bác mới nhận ra là Mỹ thâm độc đến thế à, Mỹ chưa bao giờ từ bỏ ý định chiếm Việt Nam bác nhé. Bác cứ nghĩ xem mang quân đi chiếm một nước bé nhỏ mà bị đánh cho tan tác phải về nước thì sẽ như thế nào. Còn quan hệ ngoại giao thì đương nhiên mình vẫn phải quan hệ thôi. Đất nước đổi mới rồi mình hội nhập là chuyện bình thường. Nhưng nên biết lúc nào là đối tác và lúc nào không, không thể cứ theo chiều gió mà Mỹ muốn được
XóaCó hẳn một học thuyết về đấu tranh bất bạo động, chính tỏ là âm mưu của các nước phương Tây muốn lật đổ chế độ cộng sản là điều không phải bàn cãi. Chỉ có điều tùy từng thời điểm mà cách thức triển khai thực hiện của họ sẽ những thay đổi phù hợp với tình hình thực tế. Nhưng mục đích cuối cùng thì không thay đổi.
Trả lờiXóa"Đấu tranh bất bạo động”, "đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền", "thúc đẩy xã hội dân sự" là cụm từ phổ biến hiện nay để nói về cách thức hoạt động của phong trào dân chủ ở Việt Nam, thực chất là phương thức lật đổ chính quyền hiện nay theo "kịch bản" được chuẩn bị kỹ từng bước đi do thế lực Mỹ, Phương Tây đạo diễn, đã được áp dụng thành công ở các nước thuộc không gian hậu Xô Viết như: Serbia (2000), Gruzia (2003), Ucraina (2004), Kưrgưstan (2005)… hay một số nước Bắc Phi và Trung Đông thời gian vừa qua
Trả lờiXóaDù Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, Mỹ và các nước đồng minh đã giành thắng lợi áp đảo trên bàn cân chính trị, chỉ còn lo dọn dẹp nốt các chế độ chính trị ở những quốc gia không là đồng minh, hướng những nước này đi theo quỹ đạo của Mỹ là xong. Tuy vậy, Mỹ vẫn chưa thể thành công do sự phát triển nhanh chóng của tình hình quốc tế trong thế kỷ mới. Những cuộc chiến ở Afganistan, Iraq và những suy thoái về kinh tế cùng sự trỗi dậy mạnh mẽ cả về kinh tế, chính trị, quân sự của Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và sự phục hồi của phong trào chủ nghĩa xã hội trên thế giới bị xem là mối đe dọa nghiêm trọng cho vị thế của Mỹ.
Trả lờiXóaPhương thức này ngày càng được hoàn thiện, nhân rộng nhằm hậu thuẫn cho các lực lượng đối lập lật đổ chính quyền đương nhiệm tại các quốc gia mà họ không được coi là "đồng minh với Mỹ và phương Tây". Tất nhiên,Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, một chế độ chính trị luôn bị xem là thù địch với chính thể tư bản của họ, trở thành một trong những mục tiêu trọng điểm áp dụng phương thức đấu tranh dân chủ, nhân quyền hay đấu tranh bất bạo động này.
Trả lờiXóaBài viết này rất là hay, chắc chính phủ Việt Nam cũng nắm rõ, giờ đây cần phổ cập tới quần chúng nhân dân, trang bị cho nhân dân những kiến thức, sự hiểu biết và những tác hại của "đấu tranh bất bạo động". Đất nước nào cũng thế, có ổn định thì mới phát triển.
Trả lờiXóaĐây là lý do vì sao nhóm "nhân sỹ trí thức" như "Diễn đàn xã hội dân sự", "Ban vận động Văn đoàn độc lập" …đều đang lấy tư tưởng này của Phan Châu Trinh cho phong trào đấu tranh bất bạo động chống lại chế độ chính trị hiện nay
Trả lờiXóa"Đấu tranh bất bạo động”, "đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền", "thúc đẩy xã hội dân sự" là cụm từ phổ biến hiện nay để nói về cách thức hoạt động của phong trào dân chủ ở Việt Nam, thực chất là phương thức lật đổ chính quyền hiện nay theo "kịch bản" được chuẩn bị kỹ từng bước đi do thế lực Mỹ, Phương Tây đạo diễn
Trả lờiXóaHay còn gọi cách là cách mạng màu đây. Đấu tranh bất bạo động ở Việt Nam đang được bọn phản động, chống Cộng sử dụng triệt để nhằm lật đổ chính quyền nhân dân hiện tại.
Trả lờiXóaDù Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, Mỹ và các nước đồng minh đã giành thắng lợi áp đảo trên bàn cân chính trị, chỉ còn lo dọn dẹp nốt các chế độ chính trị ở những quốc gia không là đồng minh, hướng những nước này đi theo quỹ đạo của Mỹ là xong. Tuy vậy, Mỹ vẫn chưa thể thành công do sự phát triển nhanh chóng của tình hình quốc tế trong thế kỷ mới. Những cuộc chiến ở Afganistan, Iraq và những suy thoái về kinh tế cùng sự trỗi dậy mạnh mẽ cả về kinh tế, chính trị, quân sự của Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và sự phục hồi của phong trào chủ nghĩa xã hội trên thế giới bị xem là mối đe dọa nghiêm trọng cho vị thế của Mỹ.
Trả lờiXóaDù Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, Mỹ và các nước đồng minh đã giành thắng lợi áp đảo trên bàn cân chính trị, chỉ còn lo dọn dẹp nốt các chế độ chính trị ở những quốc gia không là đồng minh, hướng những nước này đi theo quỹ đạo của Mỹ là xong. Tuy vậy, Mỹ vẫn chưa thể thành công do sự phát triển nhanh chóng của tình hình quốc tế trong thế kỷ mới. Những cuộc chiến ở Afganistan, Iraq và những suy thoái về kinh tế cùng sự trỗi dậy mạnh mẽ cả về kinh tế, chính trị, quân sự của Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và sự phục hồi của phong trào chủ nghĩa xã hội trên thế giới bị xem là mối đe dọa nghiêm trọng cho vị thế của Mỹ.
Trả lờiXóa