Một số thành viên của nhóm Đồng Thuận đang tiếp xúc với phóng viên
Từ
năm 2013 đến 2016, cùng với việc gửi đơn kiến nghị, tố cáo đến các cơ quan chức
năng, nhóm Đồng Thuận do ông Lê Đình Kình cầm đầu đã liên tiếp có nhiều hoạt
động gây phức tạp an ninh trật tự trên địa bàn xã Đồng Tâm và một số địa bàn
lân cận. Nào là kêu gọi quần chúng nhân dân không nhận đất sản xuất, phản đối
việc thực hiện phương án giao chia đất của chính quyền, xuyên tạc tự do tôn
giáo, chia rẽ khối đại đoàn kết lương giáo, nói xấu, chửi bới một số cán bộ xã,
huyện. Nào là tụ tập đông người trái phép tại trụ sở các cơ quan nhà nước của
địa phương, Thành phố, Trung ương, cản trở hoạt động của chính quyền địa
phương. …Việc ông Lê Đình Kình, Bùi Viết Hiểu dựng lên thông tin chính quyền
“cướp” 59 ha đất nông nghiệp Đồng Tâm cho Viettel; kích động dân chúng ngăn cản
quân đội, chính quyền giải phóng mặt bằng, chiếm đất, xây nhà, dựng băng rôn,
loa tuyên truyền vu cáo chính quyền bán đất, cướp đất, kích động dân chúng “nổi
loạn” thời gian dài vừa qua, đã cho thấy nhóm này thách thức chính quyền địa
phương, vi phạm pháp luật nghiêm trọng...
Quang cảnh sân nhà văn hóa nơi đã giam giữ trái phép cán bộ công an vẫn còn gạch đá
chuẩn bị sẵn để tấn công lực lượng chức năng nếu họ vào giải cứu con tin.
Vì
sao nhóm người này lại lộng hành, ngang ngược đến vậy?
Tất
nhiên xuất phát từ sai phạm của hệ thống quan chức địa phương, nên họ có điều
kiện lôi kéo được người dân, lừa bịp, lợi dụng được dân chúng. Nhưng có lẽ vấn
nạn tham nhũng, nhũng nhiễu, kéo bè kết cánh theo kiểu “nhóm lợi ích” (tức dòng
họ) rồi bị kiện cáo, xử lý kỷ luật đã trở thành “truyền thống” ở xã Đồng Tâm từ
lâu mà cũng chính từ tay ông Kình, ông Hiểu tạo ra cả. Song nguyên nhân cốt yếu
nhất chính là nhóm ông Kình bất mãn vì quyền lợi không được theo ý mình, không
thao túng được cán bộ xã giải quyết đất đai theo ý mình nên câu kết các thế lực
lại nhằm thao túng, tạo ảnh hưởng dưới danh nghĩa “chống tham nhũng”.
Ông Lê Đình Kình vốn bị dị tật chân bẩm
sinh nên không phải đi bộ đội mà làm cán bộ xã, từng là Chủ tịch rồi, Bí
thư Đảng ủy xã Đồng Tâm, lợi dụng quyền lực cá nhân, tham ô lương thực cứu đói
cho dân nên bị kỷ luật, mất chức. Tuy nhiên UBND xã thời đó thương tình cho làm
cán bộ văn thư, rồi cho về hưu. Tuy nhiên năm 1995 ông chủ tịch xã Nguyễn Văn
Bột cho rà soát lại cán bộ hưu trí để chỉnh lương hưu cho phù hợp với công việc
trước khi nghỉ hưu, thì ông Kình không được hưởng lương hưu theo chế độ Bí thư
xã mà trở về đúng vị trí cán bộ văn thư UBND nên ông Kình thâm thù với Chủ tịch
Bột, chính thức trở thành “dân khiếu kiện chuyên nghiệp” ở làng này.
Dòng họ Lê là họ lớn ở xã Đồng Tâm, nên
chuyện người trước dìu dắt người sau, thành “Cả họ làm quan”. Song như “dính
chàm”, con cháu ông Kình, của dòng họ Lê Đình bị xử lý tham nhũng tràn
lan. Lê Đình Thuần cháu của ông Lê Đình Kình là Chủ tịch UBND xã Đồng Tâm
đã bị xử lí kỉ luật và hình sự về tội danh chiếm đoạt đất công, cháu Lê Đình
Tuyến phó trưởng phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Mỹ Đức cũng tham gia vào
việc “gặm” đất của dân đã bị xử lí kỉ luật năm 2015. Lê Đình Ba - Phó Thôn
Hoành cũng là kẻ “tham nhũng đất” đã trực tiếp chỉ huy cuộc làm loạn ở
Đồng Tâm thời gian vừa qua. Các con trai của ông Lê Đình Công đều
là dân xã hội đen vào tù ra tội, cũng là thành phần chủ chốt trong việc rào
làng, dựng chướng ngại vật và các hành vi chống và bắt người trái
pháp luật…..tại thôn Hoành. Hiện bà Lan đương kim Bí thư xã Đồng Tâm cũng
là con cháu dòng họ Lê cả. Chính vì vậy, trước việc làm của ông Kình thời gian
qua, nhiều con cháu dòng họ Lê Đình tán thán, viết tâm thư bày tỏ oán trách “cụ
Kình” đã đẩy dòng họ này vào tình trạng khốn đốn trong khi lứa quy hoạch cán bộ
chủ chốt xã tới đây đa số con cháu của họ Lê cả.
Về
đạo đức, ông Lê Đình Kình bị chính dân làng và luật sư tố không từ thủ đoạn
nào, vì tiền mà thuê luật sư hại cháu là Lê Thụy Nhị (vợ ông Sự lò gạch) con
ông Lê Đình Mịch để lấy thưởng 2 tỷ đồng trong việc phá dỡ lò gạch của ông Sự,
xong việc thì quỵt tiền công luôn cả của luật sư. Có thông tin cho hay ông cựu
chủ tịch xã Lê Đình Công không theo ý ông Kình trong việc chia bán đất đồng
Sênh vì dù sao đang là quan đầu xã nên cũng bị ông Kình kiện mất chức, đi tù.
Giờ đây, con cháu, dân làng tố ông Kình sau thời gian tổ chức khiếu kiện giờ xây
nhà khang trang cho bản thân và các con ruột của mình.
Ông
Bùi Viết Hiểu, nhân vật số 2 trong nhóm Đồng Thuận từng bị xử lý kỷ luật, khai
trừ khỏi Đảng vì chiếm dụng vốn Nhà nước để chơi hụi, vay tiền ngân hàng quá
hạn không trả, thu 10 loại phí của dân không vào sổ sách, vi phạm nguyên tắc
chi tiêu tài chính… Sau khi bị khai trử Đảng, mất chức, nhưng vì là bộ đội phục
viên nên ông vẫn được bố trí làm hội trưởng hội cựu chiến binh xã. Hết khóa,
khi không được bầu nữa thì ông bất mãn với chế độ và với những người lãnh đạo
xã nên bị ông Kình lôi kéo tham gia nhóm Đồng Thuận – quy tụ thành phần toàn
con cháu dòng họ Lê và Bùi trong xã.
Qua
sự việc trên cho thấy, những kẻ tự cho mình chống tham nhũng ở địa phương, thực
chất bản thân đã từng tham nhũng, đòi hỏi quyền lợi bất chính và thao túng
chính quyền địa phương không được thì quay sang kiện cáo “tham nhũng” để thanh
trừng các phe nhóm, bất chấp cả đó là con, cháu dòng họ của mình, bởi vậy
thực chất chống tham nhũng chỉ là vỏ bọc để thao túng nhân sự và đòi
quyền lợi bất hợp pháp liên quan đất đai ở địa phương. Khi thấy Viettel là đại
doanh nghiệp quân đội nhiều tiền, lại nhún nhường dân, chấp nhận đền bù cả cho
những hộ dân lấn chiếm đất quốc phòng thì nổi lòng tham, lừa đảo, kích động dân
chúng theo mình đi kiện, bịa ra đất nông nghiệp để đòi đền bù theo giá thị
trường, đòi số tiền đền bù 14 hộ dân lấn chiếm đất quốc phòng phải trả về cho
nhân dân xã…cho thấy toàn bộ bản chất, sự thật đằng sau của nhóm Đồng Thuận do
ông Kình cầm đầu.
(còn nữa)
sự thật đã rõ, những con người không mang lại được những điều gì tốt đẹp chắc chắn phải trả giá cho những điều mà đã gây ra , những điều đấy thể hiện rõ những con người không mang lại được những giá trị tốt đẹp cho xã hội này , và điều quan trọng sống ở đời là cần phải có tính xây dựng khi sống trong một cộng đồng , nếu đi ngược lại với nó chắc chắn sẽ phải chịu hậu quả
Trả lờiXóaTừ năm 2013 đến 2016, cùng với việc gửi đơn kiến nghị, tố cáo đến các cơ quan chức năng, nhóm Đồng Thuận do ông Lê Đình Kình cầm đầu đã liên tiếp có nhiều hoạt động gây phức tạp an ninh trật tự trên địa bàn xã Đồng Tâm và một số địa bàn lân cận. Nào là kêu gọi quần chúng nhân dân không nhận đất sản xuất, phản đối việc thực hiện phương án giao chia đất của chính quyền, xuyên tạc tự do tôn giáo, chia rẽ khối đại đoàn kết lương giáo, nói xấu, chửi bới một số cán bộ xã, huyện. Nào là tụ tập đông người trái phép tại trụ sở các cơ quan nhà nước của địa phương, Thành phố, Trung ương, cản trở hoạt động của chính quyền địa phương. …Việc ông Lê Đình Kình, Bùi Viết Hiểu dựng lên thông tin chính quyền “cướp” 59 ha đất nông nghiệp Đồng Tâm cho Viettel; kích động dân chúng ngăn cản quân đội, chính quyền giải phóng mặt bằng, chiếm đất, xây nhà, dựng băng rôn, loa tuyên truyền vu cáo chính quyền bán đất, cướp đất, kích động dân chúng “nổi loạn” thời gian dài vừa qua, đã cho thấy nhóm này thách thức chính quyền địa phương, vi phạm pháp luật nghiêm trọng...
Trả lờiXóaMấy kẻ này một thời gian làm loạn đồng tâm!
Quốc có quốc pháp, gia có gia phong! Những kẻ vì lợi ích nhóm mà gây mất trật tự an ninh địa phương, gây ảnh hưởng đến đời sống của những người xung quanh thì phải chịu các hình thức xử lý theo đúng các điều mà trong hiến pháp và trong điều luật quy định. Họ sẽ phải trả giá cho những việc họ đã làm.
Trả lờiXóaÔng Lê Đình Kình vốn bị dị tật chân bẩm sinh nên không phải đi bộ đội mà làm cán bộ xã, từng là Chủ tịch rồi, Bí thư Đảng ủy xã Đồng Tâm, lợi dụng quyền lực cá nhân, tham ô lương thực cứu đói cho dân nên bị kỷ luật, mất chức. Tuy nhiên UBND xã thời đó thương tình cho làm cán bộ văn thư, rồi cho về hưu. Tuy nhiên năm 1995 ông chủ tịch xã Nguyễn Văn Bột cho rà soát lại cán bộ hưu trí để chỉnh lương hưu cho phù hợp với công việc trước khi nghỉ hưu, thì ông Kình không được hưởng lương hưu theo chế độ Bí thư xã mà trở về đúng vị trí cán bộ văn thư UBND nên ông Kình thâm thù với Chủ tịch Bột, chính thức trở thành “dân khiếu kiện chuyên nghiệp” ở làng này.
Trả lờiXóaTham quá!
Dòng họ Lê là họ lớn ở xã Đồng Tâm, nên chuyện người trước dìu dắt người sau, thành “Cả họ làm quan”. Song như “dính chàm”, con cháu ông Kình, của dòng họ Lê Đình bị xử lý tham nhũng tràn lan. Lê Đình Thuần cháu của ông Lê Đình Kình là Chủ tịch UBND xã Đồng Tâm đã bị xử lí kỉ luật và hình sự về tội danh chiếm đoạt đất công, cháu Lê Đình Tuyến phó trưởng phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Mỹ Đức cũng tham gia vào việc “gặm” đất của dân đã bị xử lí kỉ luật năm 2015. Lê Đình Ba - Phó Thôn Hoành cũng là kẻ “tham nhũng đất” đã trực tiếp chỉ huy cuộc làm loạn ở Đồng Tâm thời gian vừa qua.
Trả lờiXóaThảo nào mà chả xông xáo đi kiện như thế, hóa ra là sợ mất miếng ăn đã tham.
Về đạo đức, ông Lê Đình Kình bị chính dân làng và luật sư tố không từ thủ đoạn nào, vì tiền mà thuê luật sư hại cháu là Lê Thụy Nhị (vợ ông Sự lò gạch) con ông Lê Đình Mịch để lấy thưởng 2 tỷ đồng trong việc phá dỡ lò gạch của ông Sự, xong việc thì quỵt tiền công luôn cả của luật sư. Có thông tin cho hay ông cựu chủ tịch xã Lê Đình Công không theo ý ông Kình trong việc chia bán đất đồng Sênh vì dù sao đang là quan đầu xã nên cũng bị ông Kình kiện mất chức, đi tù. Giờ đây, con cháu, dân làng tố ông Kình sau thời gian tổ chức khiếu kiện giờ xây nhà khang trang cho bản thân và các con ruột của mình.
Trả lờiXóaThế mới là "đạo đức" đấy, thật là một con cáo già!
những con người không mang lại được những điều gì tốt đẹp chắc chắn phải trả giá cho những điều mà đã gây ra , những điều đấy thể hiện rõ những con người không mang lại được những giá trị tốt đẹp cho xã hội này , và điều quan trọng sống ở đời là cần phải có tính xây dựng khi sống trong một cộng đồng
Trả lờiXóa