Biểu tượng bầu cử tại Mỹ
Do bị trượt khỏi vòng hiệp thương 3 trong lần
bỏ phiếu tín nhiệm ở địa phương, các ứng cử viên tự do đều bức xúc kêu ca chê
bai hệ thống bầu cử nước ta là không dân chủ, không minh bạch, không có cơ hội
cho các ứng cử viên tự do. Họ những mong ước rằng Việt Nam áp dụng mô hình dân
chủ tại Mỹ và bầu cử theo kiểu Mỹ. Nhưng họ đã lầm. Một sự thực không thể chối
cãi, không có nhiều ứng cử viên tự do tại Mỹ trúng cử làm nghị sĩ Quốc
hội.
Hệ thống bầu cử của Mỹ đa phần vẫn dựa vào mấy
chữ “Đảng cử dân bầu”, và quanh đi quẩn lại vẫn cứ là hai Đảng là Cộng Hòa và
Dân Chủ thâu tóm. Mỗi kỳ bầu cử, các Đảng này ra sức vận động tại các địa
phương, mở chiến dịch, bỏ tiền mua chuộc truyền thông, làm các event (sự kiện)
đánh bóng tên tuổi cho các ứng cử viên của Đảng mình. Những ứng cử viên tự do
nếu không có đủ tiền và thế lực, sẽ không thể chạy đua chiến dịch với các ứng
cử viên đến từ hai đảng chính trị này.
Trong suốt lịch sử Mỹ từ thời bản Hiến pháp Mỹ
được viết ra đến nay, số lượng các ứng cử viên độc lập trúng cử vào Quốc hội
cũng chỉ có được 13 người, trong đó đa số là các ứng cử viên ly khai khỏi hai
Đảng Dân Chủ và Cộng Hòa, một số thì khi vận động tranh cử phải nương nhờ vào
hai đảng lớn trên, đến khi trúng cử rồi thì lại ly khai. Ứng cử viên tự do thật
sự, tức là cả giai đoạn tranh cử và giai đoạn đương nhiệm đều không tham gia
Đảng phái nào, sơ sơ chỉ kể được vài người. Trường hợp đầu tiên là ông David
Davis ở Illinois từ thế kỷ 19. Các ứng cử viên của thế kỷ 20 đa phần đều ly
khai từ hai Đảng lớn sau khi trúng cử. Chỉ đến Bernie Sanders (nhiệm kỳ
1991-2007), Mỹ mới thực sự có thêm một ứng cử viên tự do đúng nghĩa một lần
nữa.
Như vậy, để một ứng cử viên tự do trúng cử
không phải là chuyện dễ dàng. Ứng cử viên tự do phải là một người có lý lịch
trong sạch, có uy tín rất cao với cộng đồng và một kế hoạch mang lại lợi ích
cho xã hội một cách chi tiết và thiết thực.
Chúng ta hãy nhìn lại các ứng cử viên tự do ở
Việt Nam vừa rớt đài. Họ có tiêu chuẩn nào xứng đáng để làm Đại biểu Quốc Hội.
Người thì đi biểu tình thuê chuyên nghiệp như Nguyễn Tường Thụy và Nguyễn Đình
Hà, kẻ thì quan hệ nhân tình nhân ngãi ngoài vợ chồng một cách bất minh như
Nguyễn Quang A và Phan Văn Phong, kẻ thì phá hoại văn hóa đọc và bạo hành gia
đình như Nguyễn Cảnh Bình… Với lý lịch và sự gây rối xã hội như vậy, các ứng cử
viên đó có thực sự xứng đáng làm đại biểu Quốc hội.
Tôi cho rằng, những ứng cử viên tự do của Việt
Nam này mà sang Mỹ thì cũng sẽ rớt đài ngay từ đầu mà thôi. Ở Việt Nam, họ còn
được đám chống đối đánh bóng tên tuổi chứ ở Mỹ thì chẳng ai thèm để ý đến. Vậy
mà vẫn không biết xấu hổ, còn diễn vở tuồng Bỏ Phiếu Online để cứu vớt danh dự
cho mình. Với các gương mặt ứng cử viên tự do như thế này thì phe dân chủ cực
đoan đang thể hiện mình đích thị là phường giặc cướp ít học thích nói chữ mà
thôi.
Sang Mỹ thì mấy vị "dân chủ rởm" như Việt Nam chắc lại càng không có cửa. Vì ở Việt Nam lắm khi mấy ông dân chủ rởm lắm khi còn lợi dụng một số người dân trình độ dân trí còn chưa cao, kích động biểu tình, chống phá Đảng Cộng Sản để thu lợi cá nhân... hoặc xin chữ kí ủng hộ bla bla. Chứ còn mấy trò trẻ con ấy chẳng gạt được người ta mãi đâu mà.
Trả lờiXóaDo bị trượt khỏi vòng hiệp thương 3 trong lần bỏ phiếu tín nhiệm ở địa phương, các ứng cử viên tự do đều bức xúc kêu ca chê bai hệ thống bầu cử nước ta là không dân chủ, không minh bạch, không có cơ hội cho các ứng cử viên tự do. Họ những mong ước rằng Việt Nam áp dụng mô hình dân chủ tại Mỹ và bầu cử theo kiểu Mỹ. Vâng chúng nó cứ sang Mỹ đi thì khắc biết, xem tự ứng cử bên đó còn khó hơn lên trời.
Trả lờiXóaỞ Mỹ có 2 đảng có số lượng đảng viên nhiều, không tham gia đảng nào thì cũng khó mà trúng.
Trả lờiXóaCũng nên thông tin rộng rãi để mọi người biết, không thì cứ mơ hồ. Cũng để cho các anh chị zân oan zân chủ biết không thần tượng về tự do.
Trả lờiXóaThiết nghĩ chuyện ứng cử và bầu cử mỗi nơi có nguyên tắc riêng nhưng chúng đều tuân theo quy luật xã hội. Anh đứng một mình thì đương nhiên anh ko thể có nhiều người ủng hộ.
Trả lờiXóaĐừng có tưởng ở Mỹ cái gì cũng được làm theo ý muốn. Cũng phải có nguyên tắc, có quy định và có những lựa chọn.
Trả lờiXóaTag bài này vào chỗ mấy anh chệ dzân chủ để cho họ biết.
Trả lờiXóaCó khi không phải họ không biết mà là họ cố tình gây rối theo một sự sắp đặt từ ngoài.
Trả lờiXóaĐích thị như thế vì cái gì của bển người ta cũng nói vanh vách, nhưng những gì bất lợi cho họ thì họ lại "không biết". Thế mới buồn cười.
Trả lờiXóaMấy ông tự ứng cử ở Việt Nam vào đây xem tham khảo thông tin này.
Trả lờiXóaYên tâm, mấy người tự ứng cử người ta biết đấy, chỉ có điều có người bị giật dây nên phải làm
Trả lờiXóaĐể một ứng cử viên tự do trúng cử không phải là chuyện dễ dàng. Ứng cử viên tự do phải là một người có lý lịch trong sạch, có uy tín rất cao với cộng đồng và một kế hoạch mang lại lợi ích cho xã hội một cách chi tiết và thiết thực. Việc Do bị trượt khỏi vòng hiệp thương 3 trong lần bỏ phiếu tín nhiệm ở địa phương, các ứng cử viên tự do đều bức xúc kêu ca chê bai hệ thống bầu cử nước ta là không dân chủ, không minh bạch, không có cơ hội cho các ứng cử viên tự do. Họ những mong ước rằng Việt Nam áp dụng mô hình dân chủ tại Mỹ và bầu cử theo kiểu Mỹ. Nhưng họ đã lầm. Một sự thực không thể chối cãi, không có nhiều ứng cử viên tự do tại Mỹ trúng cử làm nghị sĩ Quốc hội nên mấy bọn zâm chủ kia đừng có kêu gào, sủa nhăng sủa cuội nữa nhàm quá rồi.
Trả lờiXóa