Loa Phường

Tổ chức Theo
dõi Nhân quyền (HRW) được thành lập năm 1978, ban đầu mang tên Helsinki
Watch để giám sát Liên Xô, thu thập tư liệu về việc nước này thực hiện các
quy ước của Tổ chức An ninh và Hợp tác Châu Âu và để thúc đẩy hoạt động lợi dụng
nhân quyền để chống phá Liên Xô. Năm 1988 Helsinki Watch hợp nhất với
các tổ chức quốc tế khác có mục đích tương đồng và đổi tên thành Human
Rights Watch (HRW). Một trong những người thành lập và là giám đốc đầu tiên của
tổ chức là Robert L Bemstein. Theo Wikipedia thì một trong những "sứ
mệnh" HRW tự phong cho mình là "điều tra và đưa ra ánh sáng các vi phạm
nhân quyền và buộc những đối tượng vi phạm phải thừa nhận trách nhiệm";
"tiến hành nghiên cứu thực tế và điều tra các vi phạm nhân quyền, báo cáo
một cách công tâm về tình hình nhân quyền tại khoảng 90 quốc gia". Tuy
nhiên, tổ chức này đã bị chính phủ các nước, các tổ chức phi chính phủ, các tổ
chức truyền thông và ngay cả cha đẻ của tổ chức là Robert L.Bernstein chỉ
trích, phê phán về phương pháp, năng lực nghiên cứu do chỉ dựa vào các nhân chứng
mà không kiểm chứng những điều họ nói, hoặc có đưa ra bằng chứng thì cũng vì mục
đích chính trị. Viện nghiên cứu Monitor cáo buộc HRW áp dụng phương pháp luận
sai lầm, hiểu sai luật pháp quốc tế.v.v. và .v.v
Những đánh giá
của dư luận về tổ chức này càng rõ ràng hơn khi 3/1 vừa qua, tổ chức HRW đã đưa
ra bản phúc trình hàng năm xuyên tạc tình trạng nhân quyền tại Việt Nam. Có thể
khẳng định bản phúc trình lần này chẳng khác gì so với trước bởi nó cũng viết dựa
trên việc đưa ra những nhận xét vô căn cứ và đầy ác ý với Việt Nam. Những nhận
xét mà ngay cả dư luận ở những nước có hệ thống chính trị khác với Việt Nam cũng
cho rằng nó mang tính áp đặt, phiến diện và phi thực tế. Trong bản phúc trình
này, tổ chức trên đã xuyên tạc tình hình tại Việt Nam khi cho rằng Việt Nam
"tùy tiện bắt bớ các nhà hoạt động, giam giữ biệt lập trong thời gian dài,
không cho họ gặp gỡ gia đình hoặc tiếp cận với các nguồn trợ giúp pháp lý, tra
tấn và truy tố họ ra trước các tòa án bị chính trị tác động", "áp đặt
các mức án tù thật nặng với các tội danh mơ hồ về xâm phạm an ninh quốc
gia"…
Thật là những lời
lẽ xuyên tạc trắng trợn. Chúng ta đều hiểu mỗi quốc gia có thể có chế độ chính
trị khác nhau, song với bất kỳ quốc gia nào việc bảo đảm an ninh quốc gia cũng
đều được xem là ưu tiên hàng đầu và căn cứ vào đó để đưa ra những đạo luật phù
hợp với hoàn cảnh, điều kiện của mỗi nước nhằm bảo vệ an ninh. Việc đảm bảo quyền
con người và tự do ngôn luận tại Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt
quan tâm, cải thiện. Thực tế này đã được quốc tế và ngay chính bà con Việt Kiều
về thăm quê hương ghi nhận. Tuy nhiên ai cũng phải thừa nhận: chẳng có gì là quyền
tự do tuyệt đối, mà đều được giới hạn trong khuôn khổ. Bởi đơn giản, tự do
không có nghĩa là vô chính phủ. Để bảo vệ an ninh của mình, mỗi quốc gia có một
hệ thống pháp luật mà tất cả công dân đều phải tuân thủ pháp luật của nước
mình.
Có thể khẳng định
tại Việt Nam, các công dân đều bình đẳng trước pháp luật và các đối tượng phạm
tội đều được xét xử căn cứ vào hệ thống pháp luật của Việt Nam, không thể nói ở
Việt Nam có những điều luật mơ hồ, bởi đã là luật pháp thì phải có căn cứ khoa
học, có chứng cứ rõ ràng, vì vậy khi HRW cho rằng:“
2012, chính quyền Việt Nam dùng những điều luật hình sự "mơ hồ" để bỏ tù "ít nhất 33 nhà hoạt động và bắt giữ thêm ít nhất 34 nhà vận động tôn giáo và chính trị khác" là một lời lẽ xuyên tạc trắng trợn về tình hình thực tế tại việt Nam. Sở dĩ HRW đưa ra những đánh giá trái với thực tế là bởi họ chỉ dựa vào những thông tin vu cáo, bịa đặt của một số phần tử cơ hội chính trị, phản động nên cách nhìn nhận của họ là hết sức phiến diện, không phản ánh đúng thực chất tình hình nhân quyền tại Việt Nam. Điều quan trọng hơn là tổ chức này không còn hoạt động mang tính khách quan và công tâm như nó thường phô phang bởi nó bị lệ thuộc bởi nguồn kinh phí do một số quốc gia và tổ chức thù địch với Việt Nam cung cấp.
2012, chính quyền Việt Nam dùng những điều luật hình sự "mơ hồ" để bỏ tù "ít nhất 33 nhà hoạt động và bắt giữ thêm ít nhất 34 nhà vận động tôn giáo và chính trị khác" là một lời lẽ xuyên tạc trắng trợn về tình hình thực tế tại việt Nam. Sở dĩ HRW đưa ra những đánh giá trái với thực tế là bởi họ chỉ dựa vào những thông tin vu cáo, bịa đặt của một số phần tử cơ hội chính trị, phản động nên cách nhìn nhận của họ là hết sức phiến diện, không phản ánh đúng thực chất tình hình nhân quyền tại Việt Nam. Điều quan trọng hơn là tổ chức này không còn hoạt động mang tính khách quan và công tâm như nó thường phô phang bởi nó bị lệ thuộc bởi nguồn kinh phí do một số quốc gia và tổ chức thù địch với Việt Nam cung cấp.
Thật dễ hiểu
lý do tại sao chính cha đẻ của HRW- ông Robert L.Bernstein cũng phải đau lòng
thừa nhận tổ chức này thật chẳng đáng tin cậy khi chỉ nghe mà không kiểm chứng.
Tổ chức này là nơi rận lớn rận nhỏ trông vào để xin ăn đấy
Trả lờiXóaBọn này nói mãi những điều không đúng sự thật khiến cho càng ngày càng ít người tin chúng
Trả lờiXóaTất cả những tổ chức kiểu như thế nào thực ra đều là một. Tất cả do chính quyền Mỹ dạo diễn hết
Trả lờiXóaNhận được tiền tài trợ để làm những việc này sao.
Trả lờiXóaChỉ là cái trò chơi của những kẻ lắm tiền nhiều của. Suốt ngày lập ra những cái hội nghe tên thì oách nhưng mà toàn là bọn xuyên tạc
Trả lờiXóaTất cả chỉ là sự phỉnh lừa thế giới của Mỹ và các nước phương Tây hòng nói xấu nhà nước ta mà thôi!
Trả lờiXóaChỉ giỏi đơm đặt chứ có được ai công nhận đâu mà!
Trả lờiXóaHề hề, nếu công tâm thì làm sao có tiền được!
Trả lờiXóaChuẩn đấy, Bố của con rệp nhể. Công tâm với chả công tầm, chúng mình cứ thế lĩnh tiền chứ nhỉ!
Trả lờiXóaHội rận với rệp này thật trơ trẽn quá! Không biết ngượng sao?
Trả lờiXóaLoại không từ thủ đoạn nào để moi tiền của ngoại bang, quay lưng với dân tộc thì trơ trẽn có gì là lạ đâu Hồng Kỳ
Trả lờiXóa